

Điểm tên những tiệm bánh được yêu thích nhất ở Hà Nội, không thể không nhắc tới Sapo Bakery. Anh có thể chia sẻ một chút về hành trình chiếm trọn trái tim khách hàng của Sapo Bakery được không?
Ban đầu doanh thu bên anh chỉ khoảng 3 đến 4 triệu một ngày. Có thời điểm doanh thu không đạt nổi 60 triệu một tháng. Mãi tới cuối 2019, Sapo Bakery mới đi vào hoạt động ổn định và nâng cấp hệ thống. Sản phẩm được phân phối vào nhiều chuỗi siêu thị lớn như AEON Mall, BigC, Winmart, Mega Market,... Đỉnh điểm là khi bùng lên đại dịch Covid 19, trong khi các thương hiệu khác ít nhiều gặp khó khăn vì giãn cách xã hội, Sapo lại phát triển mạnh mẽ hơn. Khách hàng ít đi lựa chọn ăn uống và vui chơi giải trí, quan tâm tới sức khỏe hơn và dần chuyển hướng sang mua những loại thực phẩm thiết yếu và healthy. Một trong số đó là bánh mì và các dòng bánh tươi.

Và khi tất cả mọi thứ quay lại guồng quay cũ, Sapo Bakery cũng nhanh chóng thích ứng với thời kỳ “bình thường mới” bằng việc mở thêm Sapo Food - mô hình quán ăn và cà phê tại chỗ. Dù mới mở từ đầu năm nay nhưng rất may mắn là Sapo Food đã được đón nhận và dần trở thành điểm đến quen thuộc của người dân khu vực Hà Đông và nội thành Hà Nội.


Được biết, Sapo Bakery đang là đối tác lâu năm của nhiều thương hiệu chuỗi lớn như: AEON Mall, Winmart, Tops Market,... Theo anh, đâu là yếu tố giúp Sapo Bakery chinh phục được nhiều đối tác và khách hàng khó tính như vậy?
Sapo Bakery có quy trình sản xuất và quản lý nghiêm ngặt, đảm bảo chất lượng cả đầu vào lẫn đầu ra của sản phẩm. Năm 2018, Sapo Bakery được cấp chứng nhận ISO 22000. Đến đầu năm 2020, Sapo Bakery tiếp tục được chứng nhận là Thương hiệu an toàn vì Sức khỏe cộng đồng. Điều này tạo niềm tin vững chãi trong mắt đối tác và khách hàng. Đặc biệt cứ 6 tháng một lần, các bên đối tác sẽ có một đợt thanh tra bất chợt, từ chất lượng sản phẩm, cung cách phục vụ, logistics, bao bì, đóng gói, tỷ lệ hàng hủy hàng tồn cho đến tỷ lệ hoàn trả không đảm bảo chất lượng. Rất may mắn là Sapo Bakery đều đạt được mọi yêu cầu khắt khe đó.

Bên cạnh những tiêu chuẩn an toàn kể trên, mô hình kinh doanh của Sapo Bakery liệu có gì đặc biệt so với các tiệm bánh khác ở Hà Nội?
Hệ thống là kênh phân phối cho các đại lý, đối tác lớn lâu năm của Sapo Bakery như Winmart, AEON Mall,... Với những khách hàng lớn như vậy, Sapo Bakery tập trung nguồn lực để sản xuất bánh tươi chất lượng nhất. Đây là nguồn thu ổn định duy trì cho các hoạt động kinh doanh. Tiếp đến, kênh bán lẻ chính là thương hiệu Sapo Bakery và Sapo Food. Dự kiến trong vòng 1 năm nữa, mỗi quận tại Hà Nội sẽ có 1 điểm của Sapo. Kênh bán lẻ bọn anh không chú trọng nhiều về bánh, mà nghiên cứu phát triển thêm sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Khách sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn, từ ăn sáng ăn trưa, cà phê, kem, đồ uống... Và “chiếc kiềng” chiến lược cuối cùng, giúp Sapo thích ứng với mọi đại dịch là kênh bán hàng online, thông qua các kênh: facebook đại lý cá nhân, kênh fanpage công ty và các ứng dụng giao đồ ăn như ShopeeFood, GrabFood, Baemin,...

Quả là một chiến lược kinh doanh thông minh nhưng cũng đầy thách thức. Trong quá trình vận hành cùng lúc 3 kênh này, Sapo Bakery đã gặp phải những thách thức gì, và làm thế nào để vượt qua khó khăn đó, giữ vững đà tăng trưởng trong suốt nhiều năm liền?

Khó khăn tiếp theo mà Sapo Bakery cần đối mặt chính là vận hành điểm bán. Vì kết hợp nhiều mô hình kinh doanh cùng lúc, lại có gần 1000 mã sản phẩm khác nhau - rất khó để có thể quản lý thông tin order, kiểm soát doanh thu, đối chiếu số liệu cuối ngày,... Đã có thời điểm, quán đông khách tới nỗi nhân viên không kịp phục vụ cho khách hàng, thế nhưng lúc kiểm kê thì bọn anh vẫn bị gối hàng tồn theo ngày.
Chưa hết, truyền thông marketing sao cho hiệu quả, bắt kịp thời thế cũng là bài toán khó khăn đối với Sapo Bakery. Thời điểm đó, không có một case study nào hoạt động tương tự để mình học hỏi. Gần như mọi thứ bọn anh đều phải dò dẫm. Sapo Bakery đã triển khai hoạt động marketing trên hai kênh offline và online khá thành công. Tuy nhiên, bên anh lại chưa khai thác được tối đa lượng khách hàng cũ và hoạt động chăm sóc khách hàng sau bán. Sau vài tháng hoạt động “chay” và cảm thấy không ổn, ban lãnh đạo đã quyết định áp dụng công nghệ từ iPOS.vn vào vận hành Sapo Bakery.

Vậy việc áp dụng giải pháp công nghệ vào trong vận hành Sapo Bakery đã giúp anh giải quyết những bài toán khó kể trên chứ?
Đầu tiên, bọn anh sử dụng phần mềm quản lý bán hàng của iPOS.vn để giải quyết bài toán vận hành tại điểm bán. Tại Sapo Bakery, nhân viên thu ngân có thể nhanh chóng thanh toán hóa đơn, linh hoạt áp dụng các chương trình combo, voucher, khuyến mại,... với hàng ngàn mã sản phẩm mà không xảy ra nhầm lẫn, sai sót. Anh cũng có thể quản lý từ xa, bất kỳ nơi đâu lúc nào cũng có thể theo dõi tình hình bán hàng tại cửa hàng. Tại quầy Take away và Sapo Food, phần mềm quản lý bán hàng giúp nhân viên phục vụ nhanh chóng ghi nhận order, thanh toán, in hóa đơn,... giảm thiểu tối đa thất thoát và hạn chế hàng tồn kho.
Đặc biệt, phần mềm quản lý bán hàng của iPOS.vn cũng kết nối trực tiếp với phần mềm quản lý khách hàng iPOS CRM, giúp Sapo Bakery thu thập thông tin khách hàng hiệu quả. Từ đó, bọn anh có thể dễ dàng tạo các chương trình marketing và chăm sóc khách hàng sau bán. Đặc biệt, tính năng mới “Bức tranh khách hàng” trong iPOS CRM cũng giúp anh nhìn ra được chân dung khách hàng của mình là ai. Đâu là khách hàng vãng lai? Đâu là khách hàng trung thành? Từ đó, Sapo Bakery có thể lên các chiến dịch Marketing và chăm sóc khách hàng phù hợp nhất.

So với những ngày đầu đi vào vận hành, trải nghiệm dịch vụ của khách hàng tại Sapo Bakery hiện nay đã thay đổi như thế nào?
Khách hàng của Sapo Bakery vừa không còn phải chờ đợi để thanh toán và nhận order, vừa có đa dạng sự lựa chọn hơn. Bước vào cửa hàng, bạn có thể mua bánh mì, bánh healthy, pizza,... Bước ra quầy Take away, bạn có thể mua đồ ăn vặt, xiên nướng, đồ chiên giòn,... Buổi sáng ghé Sapo Food ăn một tô phở, buổi trưa lại ăn cơm văn phòng cho “chắc dạ”. Đến chiều tối khi tan tầm, bạn có thể ngồi lại Sapo thưởng thức cà phê, đồ uống hay kem tươi mát lạnh. Tất cả đều có ở đây! Đặc biệt, chỉ cần là khách hàng trong hệ sinh thái bán hàng của Sapo, bạn hoàn toàn có thể sử dụng các dịch vụ khác miễn phí. Ví dụ, khách hàng mua bánh ngọt ở Sapo Bakery có thể sang ngồi tiệm cà phê Sapo thưởng thức mà không cần gọi thêm đồ uống nào cả.
Hiện tại, Sapo Bakery cũng đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng thân thiết bằng cách xếp hạng thành viên, tích lũy đổi quà,... Với khách hàng mới, Sapo cũng có các gói combo, ưu đãi,... và tạo chương trình marketing theo tháng, theo dịp nhằm gia tăng thêm lợi ích cho khách hàng.

Kinh doanh ổn định và tăng trưởng bền vững như hiện tại, liệu trong tương lai gần Sapo Bakery có định nhân chuỗi và nhượng quyền thương hiệu không?



Điểm tên những tiệm bánh được yêu thích nhất ở Hà Nội, không thể không nhắc tới Sapo Bakery. Anh có thể chia sẻ một chút về hành trình chiếm trọn trái tim khách hàng của Sapo Bakery được không?
Ban đầu doanh thu bên anh chỉ khoảng 3 đến 4 triệu một ngày. Có thời điểm doanh thu không đạt nổi 60 triệu một tháng. Mãi tới cuối 2019, Sapo Bakery mới đi vào hoạt động ổn định và nâng cấp hệ thống. Sản phẩm được phân phối vào nhiều chuỗi siêu thị lớn như AEON Mall, BigC, Winmart, Mega Market,... Đỉnh điểm là khi bùng lên đại dịch Covid 19, trong khi các thương hiệu khác ít nhiều gặp khó khăn vì giãn cách xã hội, Sapo lại phát triển mạnh mẽ hơn. Khách hàng ít đi lựa chọn ăn uống và vui chơi giải trí, quan tâm tới sức khỏe hơn và dần chuyển hướng sang mua những loại thực phẩm thiết yếu và healthy. Một trong số đó là bánh mì và các dòng bánh tươi.

Và khi tất cả mọi thứ quay lại guồng quay cũ, Sapo Bakery cũng nhanh chóng thích ứng với thời kỳ “bình thường mới” bằng việc mở thêm Sapo Food - mô hình quán ăn và cà phê tại chỗ. Dù mới mở từ đầu năm nay nhưng rất may mắn là Sapo Food đã được đón nhận và dần trở thành điểm đến quen thuộc của người dân khu vực Hà Đông và nội thành Hà Nội.

Được biết, Sapo Bakery đang là đối tác lâu năm của nhiều thương hiệu chuỗi lớn như: AEON Mall, Winmart, Tops Market,... Theo anh, đâu là yếu tố giúp Sapo Bakery chinh phục được nhiều đối tác và khách hàng khó tính như vậy?
Sapo Bakery có quy trình sản xuất và quản lý nghiêm ngặt, đảm bảo chất lượng cả đầu vào lẫn đầu ra của sản phẩm. Năm 2018, Sapo Bakery được cấp chứng nhận ISO 22000. Đến đầu năm 2020, Sapo Bakery tiếp tục được chứng nhận là Thương hiệu an toàn vì Sức khỏe cộng đồng. Điều này tạo niềm tin vững chãi trong mắt đối tác và khách hàng. Đặc biệt cứ 6 tháng một lần, các bên đối tác sẽ có một đợt thanh tra bất chợt, từ chất lượng sản phẩm, cung cách phục vụ, logistics, bao bì, đóng gói, tỷ lệ hàng hủy hàng tồn cho đến tỷ lệ hoàn trả không đảm bảo chất lượng. Rất may mắn là Sapo Bakery đều đạt được mọi yêu cầu khắt khe đó.

Bên cạnh những tiêu chuẩn an toàn kể trên, mô hình kinh doanh của Sapo Bakery liệu có gì đặc biệt so với các tiệm bánh khác ở Hà Nội?
Hệ thống là kênh phân phối cho các đại lý, đối tác lớn lâu năm của Sapo Bakery như Winmart, AEON Mall,... Với những khách hàng lớn như vậy, Sapo Bakery tập trung nguồn lực để sản xuất bánh tươi chất lượng nhất. Đây là nguồn thu ổn định duy trì cho các hoạt động kinh doanh. Tiếp đến, kênh bán lẻ chính là thương hiệu Sapo Bakery và Sapo Food. Dự kiến trong vòng 1 năm nữa, mỗi quận tại Hà Nội sẽ có 1 điểm của Sapo. Kênh bán lẻ bọn anh không chú trọng nhiều về bánh, mà nghiên cứu phát triển thêm sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Khách sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn, từ ăn sáng ăn trưa, cà phê, kem, đồ uống... Và “chiếc kiềng” chiến lược cuối cùng, giúp Sapo thích ứng với mọi đại dịch là kênh bán hàng online, thông qua các kênh: facebook đại lý cá nhân, kênh fanpage công ty và các ứng dụng giao đồ ăn như ShopeeFood, GrabFood, Baemin,...

Quả là một chiến lược kinh doanh thông minh nhưng cũng đầy thách thức. Trong quá trình vận hành cùng lúc 3 kênh này, Sapo Bakery đã gặp phải những thách thức gì, và làm thế nào để vượt qua khó khăn đó, giữ vững đà tăng trưởng trong suốt nhiều năm liền?

Khó khăn tiếp theo mà Sapo Bakery cần đối mặt chính là vận hành điểm bán. Vì kết hợp nhiều mô hình kinh doanh cùng lúc, lại có gần 1000 mã sản phẩm khác nhau - rất khó để có thể quản lý thông tin order, kiểm soát doanh thu, đối chiếu số liệu cuối ngày,... Đã có thời điểm, quán đông khách tới nỗi nhân viên không kịp phục vụ cho khách hàng, thế nhưng lúc kiểm kê thì bọn anh vẫn bị gối hàng tồn theo ngày.
Chưa hết, truyền thông marketing sao cho hiệu quả, bắt kịp thời thế cũng là bài toán khó khăn đối với Sapo Bakery. Thời điểm đó, không có một case study nào hoạt động tương tự để mình học hỏi. Gần như mọi thứ bọn anh đều phải dò dẫm. Sapo Bakery đã triển khai hoạt động marketing trên hai kênh offline và online khá thành công. Tuy nhiên, bên anh lại chưa khai thác được tối đa lượng khách hàng cũ và hoạt động chăm sóc khách hàng sau bán. Sau vài tháng hoạt động “chay” và cảm thấy không ổn, ban lãnh đạo đã quyết định áp dụng công nghệ từ iPOS.vn vào vận hành Sapo Bakery.

Vậy việc áp dụng giải pháp công nghệ vào trong vận hành Sapo Bakery đã giúp anh giải quyết những bài toán khó kể trên chứ?
Đầu tiên, bọn anh sử dụng phần mềm quản lý bán hàng của iPOS.vn để giải quyết bài toán vận hành tại điểm bán. Tại Sapo Bakery, nhân viên thu ngân có thể nhanh chóng thanh toán hóa đơn, linh hoạt áp dụng các chương trình combo, voucher, khuyến mại,... với hàng ngàn mã sản phẩm mà không xảy ra nhầm lẫn, sai sót. Anh cũng có thể quản lý từ xa, bất kỳ nơi đâu lúc nào cũng có thể theo dõi tình hình bán hàng tại cửa hàng. Tại quầy Take away và Sapo Food, phần mềm quản lý bán hàng giúp nhân viên phục vụ nhanh chóng ghi nhận order, thanh toán, in hóa đơn,... giảm thiểu tối đa thất thoát và hạn chế hàng tồn kho.
Đặc biệt, phần mềm quản lý bán hàng của iPOS.vn cũng kết nối trực tiếp với phần mềm quản lý khách hàng iPOS CRM, giúp Sapo Bakery thu thập thông tin khách hàng hiệu quả. Từ đó, bọn anh có thể dễ dàng tạo các chương trình marketing và chăm sóc khách hàng sau bán. Đặc biệt, tính năng mới “Bức tranh khách hàng” trong iPOS CRM cũng giúp anh nhìn ra được chân dung khách hàng của mình là ai. Đâu là khách hàng vãng lai? Đâu là khách hàng trung thành? Từ đó, Sapo Bakery có thể lên các chiến dịch Marketing và chăm sóc khách hàng phù hợp nhất.

So với những ngày đầu đi vào vận hành, trải nghiệm dịch vụ của khách hàng tại Sapo Bakery hiện nay đã thay đổi như thế nào?
Khách hàng của Sapo Bakery vừa không còn phải chờ đợi để thanh toán và nhận order, vừa có đa dạng sự lựa chọn hơn. Bước vào cửa hàng, bạn có thể mua bánh mì, bánh healthy, pizza,... Bước ra quầy Take away, bạn có thể mua đồ ăn vặt, xiên nướng, đồ chiên giòn,... Buổi sáng ghé Sapo Food ăn một tô phở, buổi trưa lại ăn cơm văn phòng cho “chắc dạ”. Đến chiều tối khi tan tầm, bạn có thể ngồi lại Sapo thưởng thức cà phê, đồ uống hay kem tươi mát lạnh. Tất cả đều có ở đây! Đặc biệt, chỉ cần là khách hàng trong hệ sinh thái bán hàng của Sapo, bạn hoàn toàn có thể sử dụng các dịch vụ khác miễn phí. Ví dụ, khách hàng mua bánh ngọt ở Sapo Bakery có thể sang ngồi tiệm cà phê Sapo thưởng thức mà không cần gọi thêm đồ uống nào cả.
Hiện tại, Sapo Bakery cũng đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng thân thiết bằng cách xếp hạng thành viên, tích lũy đổi quà,... Với khách hàng mới, Sapo cũng có các gói combo, ưu đãi,... và tạo chương trình marketing theo tháng, theo dịp nhằm gia tăng thêm lợi ích cho khách hàng.

Kinh doanh ổn định và tăng trưởng bền vững như hiện tại, liệu trong tương lai gần Sapo Bakery có định nhân chuỗi và nhượng quyền thương hiệu không?
