



Theo anh, nét đặc trưng trong văn hóa ẩm thực Tây Bắc là gì? Liệu hương vị và cách chế biến có phong phú hơn so với ẩm thực của các miền trên mảnh đất Việt Nam không?
Nguyên liệu đặc trưng nhất, không thể thiếu trong ẩm thực Tây Bắc phải kể đến là mắc khén (hay còn gọi là hạt tiêu rừng) và hạt dổi. Thực chất, cách xử lý hạt dổi và mắc khén để làm nên một món ăn khá đơn giản. Sau khi thu hoạch hạt đã phơi, chúng ta chỉ cần xay nghiền nó thành bột, sau đó rắc hoặc tẩm ướp đều lên các món ăn đã qua chế biến. Mắc khén và hạt dổi được dùng trong hầu hết các món ăn của đồng bào Tây Bắc, giúp món ăn dậy mùi rõ rệt hơn, đậm đà hương vị và tạo nên hương sắc hấp dẫn hơn cho món đó. Thiếu mắc khén hay hạt dổi, bữa cơm dường như cũng mất đi sự thơm ngon vốn có. Có thể nói, mắc khén và hạt dổi đã tạo nên sự độc đáo theo một cách rất riêng cho ẩm thực vùng Tây Bắc so với các vùng miền khác.
Nếu có cơ hội, mọi người nhất định phải ăn thử món ăn Tây Bắc ít nhất một lần, đảm bảo sẽ mê mẩn không dứt đấy!


Anh có thể chia sẻ chi tiết hơn về “cái duyên” mà anh lựa chọn ẩm thực Tây Bắc cũng như xây dựng nên thương hiệu Chợ tình Sapa không? Cái tên “Chợ Tình Sapa” đã xuất hiện như thế nào trong quá trình kinh doanh nhà hàng?
Anh đã được trải nghiệm và hiểu thêm văn hóa của người dân Tây Bắc, được thưởng thức vô vàn món ăn đặc sản nổi tiếng. Những trải nghiệm chân thực như vừa ăn, vừa ở và sống như một người dân Tây Bắc đích thực đã thôi thúc anh cùng cộng sự lựa chọn tinh hoa của vùng Tây Bắc để bắt đầu ý tưởng kinh doanh quán ăn. Hơn thế, khi đến Sapa, con người cũng như các địa danh hùng vĩ tại vùng cao Tây Bắc rất đẹp, chính những điều này đã tạo cho bọn anh thêm nhiều cảm xúc và muốn đưa ẩm thực Tây Bắc về Hà Nội.
Đặc biệt, ngay tại trung tâm của Sapa có một khu vực được gọi là khu Chợ tình. Chợ tình Sapa được coi là một nét đẹp văn hóa độc đáo, thu hút được rất nhiều du khách thăm thú và trải nghiệm. Nơi đây thường diễn ra nhiều hoạt động văn hóa của các dân tộc và là lễ hội truyền thống đặc sắc của các bản làng, thể hiện bản sắc dân tộc vùng cao nổi tiếng của Tây Bắc. Khu Chợ tình Sapa thực sự rất đẹp và cực kỳ thơ mộng, có nhiều điều thú vị để khám phá và để lại nhiều kỷ niệm cho những chuyến hành trình trải nghiệm của bọn anh. Vì thế, bọn anh càng mong muốn đưa ẩm thực Tây Bắc và khu Chợ tình Sapa về với thủ đô Hà Nội. Anh mong muốn những con người ở trên mảnh đất Hà Nội, những con người miền xuôi cảm nhận được nét đẹp, tinh hoa ẩm thực cũng như văn hóa của đồng bào vùng Tây Bắc.
Và từ lúc đó, cái tên Chợ tình Sapa ra đời và có mặt tại đất Hà Thành cho đến bây giờ!


Ẩm thực Tây Bắc không còn là nét văn hóa xa lạ khi mọc lên khá nhiều quán ăn định hình theo phong cách này, vậy anh nghĩ đâu là thế mạnh để Chợ Tình Sapa chinh phục và giữ chân khách hàng thành công?
Điểm ấn tượng đầu tiên của Chợ Tình Sapa nằm ở không gian quán. Chợ Tình có thể xem như một vùng trời Tây Bắc thu nhỏ giữa lòng thủ đô: có suối chảy qua các bản, thác nước chảy xuyên mỗi tầng, sương mù dọc lối đi và thực vật (hoa ban, dương xỉ, tổ quạ, hoa đào…) phủ khắp quán ăn tạo nên cảnh sắc thiên nhiên hoang dã. Mỗi tầng lầu được đặt tên theo một bản làng khác nhau: bản Cát Cát, bản Tả Phìn, bản Lao Chải…. Ngoài ra, anh còn trang trí thêm những chiếc đèn lồng làm từ vải thổ cẩm, khu check in cho thực khách cũng sử dụng thổ cẩm làm chủ đạo. Tất cả thiết kế đều được anh và cộng sự tự lên ý tưởng và tham gia vào quá trình trang trí, xây dựng. Đó là lý do mà không gian tại Chợ Tình Sapa trở nên “độc nhất vô nhị” trên mảnh đất Hà Thành.
Và điểm đặc biệt tiếp theo khiến thực khách luôn nhớ về Chợ Tình là menu phong phú và chất lượng từ món ăn cho đến đồ uống. Chợ Tình Sapa chủ yếu kinh doanh các món ăn đặc sản của vùng Tây Bắc, điển hình như Lẩu gà H’Mông, lẩu cá lăng Na Hang, lẩu cá tầm Sapa, set cá hồi Sapa, gà đồi, set lợn Mường Hòa Bình, Bê sữa Mộc Châu, trâu Sơn La và ti tỉ các món ăn được chế biến phong phú, đa dạng. Từng món ăn với cách chế biến khác nhau đều được chế biến tại các khu bếp riêng: khu sơ chế, khu nấu, khu bếp nướng,... Chợ Tình Sapa luôn đặt chất lượng món ăn lên hàng đầu, kể cả khi kinh doanh online cũng phải đảm bảo món ăn giữ được hương vị tươi ngon nhất khi đến tận tay khách hàng. Đồ ăn chỉ được phục vụ trong ngày để đảm bảo chất lượng được tươi ngon. Ngoài ra, các loại rượu đặc trưng nhất của vùng Tây Bắc hầu hết đều xuất hiện trong menu của quán: rượu táo mèo, rượu mơ, chuối hột… Đặc biệt, Chợ Tình chủ trương tự ngâm rượu thay vì nhập sẵn để bán cho khách.



Ẩm thực và nét văn hóa của vùng núi Tây Bắc là cả một kho tàng vô cùng độc đáo và đa dạng. Trong quá trình khai thác kho tàng này và áp dụng vào chiến lược kinh doanh của Chợ Tình Sapa, anh có gặp phải khó khăn gì không?
Tiếp đó, trong thời điểm đầu kinh doanh, cách thức vận hành vẫn diễn ra một cách thủ công. Khi lượng khách quá tải, nhân viên không kiểm soát kịp thời dẫn đến xảy ra nhiều sai sót trong quy trình phục vụ, gây ảnh hưởng đến trải nghiệm của khách hàng. Điều này đã thôi thúc anh phải tìm ngay giải pháp để giải quyết dứt điểm vấn đề này.


Chợ Tình Sapa còn được biết đến là “chốn nhậu thả ga” nổi tiếng tại Thủ đô, với lượng khách hàng lớn mỗi ngày thì quán đã có những giải pháp gì để quy trình vận hành được trơn tru hơn?
Bên cạnh đó, để có những trải nghiệm tốt hơn khi đến Chợ Tình Sapa, quán đã áp dụng các giải pháp công nghệ để xử lý gần như triệt để các vấn đề còn tồn đọng trong quy trình vận hành. Những sai sót hay nhầm lẫn trong việc ghi chú thông tin đặt bàn của khách, quy trình gọi món, trả đồ cho khách, thời gian chế biến của bếp,... không còn là nỗi lo “đau đáu” của bọn anh trong quá trình kinh doanh nữa.


Với không gian rộng lớn và lượng khách đông đúc mỗi ngày, việc ứng dụng công nghệ để tối ưu quy trình vận hành đã mang lại hiệu quả thế nào cho quá trình trải nghiệm nét văn hóa Tây Bắc của khách hàng?
Phần mềm quản lý bán hàng FABi đã giải quyết được gần như các vấn đề phát sinh trong quy trình vận hành. Chỉ cần vài thao tác đơn giản trên điện thoại, nhân viên có thể chủ động hơn trong quá trình order cho khách. Các thông tin order ngay lập tức được chuyển xuống khu vực bếp, quầy thu ngân nhanh chóng và chính xác, tiết kiệm thời gian di chuyển cho nhân viên. Thêm vào đó, phần mềm còn cung cấp đầy đủ các thông tin chi tiết về báo cáo doanh thu đã được phân nhóm rõ ràng để anh theo dõi và kiểm soát, từ đó đưa ra những chiến lược kinh doanh mới mẻ và mang đến cho khách hàng những trải nghiệm tốt hơn.
Tiếp đó, anh đã nghiên cứu và sử dụng thêm phần mềm quản lý đặt bàn iPOS Booking. Phần mềm iPOS Booking giúp quán ăn ghi nhận thông tin đặt bàn của khách thuận tiện và tránh sai sót trong quá trình xử lý thông tin đặt bàn. Sau khi iPOS Booking tiếp nhận thông tin đặt bàn của khách hàng (Hotline, Trang đặt bàn, Facebook,...), nhân viên sẽ dễ dàng quản lý và theo dõi trạng thái đặt bàn để có những sắp xếp khu vực bàn ăn cho khách hợp lý, ghi nhận thông tin bàn trống để tiếp đón đợt khách tiếp theo.
Bên cạnh đó, giải pháp quản lý chế biến iPOS KDS đã thực sự giúp ích cho bộ phận bếp rất nhiều trong việc cân đối thời gian chế biến giữa các món ăn, đồng thời loại bỏ sai sót trong quá trình trả đơn cho khách theo từng nguồn (ngồi tại chỗ và mua mang về). Nhờ đó, năng suất làm việc của bộ phận bếp được cải thiện và khách hàng có được những trải nghiệm hài lòng hơn khi thưởng thức ẩm thực tại Chợ Tình.


Hiện nay, khi Chợ Tình Sapa đã phát triển và đi vào guồng vận hành ổn định, anh có thể chia sẻ về những dự định phát triển trong tương lai của quán tại thị trường ẩm thực Việt Nam không?
Chợ Tình Sapa mang đến giá trị thực cho khách hàng thông qua những trải nghiệm tốt hơn mỗi ngày. Để mỗi khách hàng đến với Chợ Tình không chỉ được thưởng thức tinh hoa ẩm thực, mà còn được thả hồn bên vẻ đẹp của con người và bản sắc dân tộc nơi vùng cao Tây Bắc.





Theo anh, nét đặc trưng trong văn hóa ẩm thực Tây Bắc là gì? Liệu hương vị và cách chế biến có phong phú hơn so với ẩm thực của các miền trên mảnh đất Việt Nam không?
Nguyên liệu đặc trưng nhất, không thể thiếu trong ẩm thực Tây Bắc phải kể đến là mắc khén (hay còn gọi là hạt tiêu rừng) và hạt dổi. Thực chất, cách xử lý hạt dổi và mắc khén để làm nên một món ăn khá đơn giản. Sau khi thu hoạch hạt đã phơi, chúng ta chỉ cần xay nghiền nó thành bột, sau đó rắc hoặc tẩm ướp đều lên các món ăn đã qua chế biến. Mắc khén và hạt dổi được dùng trong hầu hết các món ăn của đồng bào Tây Bắc, giúp món ăn dậy mùi rõ rệt hơn, đậm đà hương vị và tạo nên hương sắc hấp dẫn hơn cho món đó. Thiếu mắc khén hay hạt dổi, bữa cơm dường như cũng mất đi sự thơm ngon vốn có. Có thể nói, mắc khén và hạt dổi đã tạo nên sự độc đáo theo một cách rất riêng cho ẩm thực vùng Tây Bắc so với các vùng miền khác.
Nếu có cơ hội, mọi người nhất định phải ăn thử món ăn Tây Bắc ít nhất một lần, đảm bảo sẽ mê mẩn không dứt đấy!


Anh có thể chia sẻ chi tiết hơn về “cái duyên” mà anh lựa chọn ẩm thực Tây Bắc cũng như xây dựng nên thương hiệu Chợ tình Sapa không? Cái tên “Chợ Tình Sapa” đã xuất hiện như thế nào trong quá trình kinh doanh nhà hàng?
Anh đã được trải nghiệm và hiểu thêm văn hóa của người dân Tây Bắc, được thưởng thức vô vàn món ăn đặc sản nổi tiếng. Những trải nghiệm chân thực như vừa ăn, vừa ở và sống như một người dân Tây Bắc đích thực đã thôi thúc anh cùng cộng sự lựa chọn tinh hoa của vùng Tây Bắc để bắt đầu ý tưởng kinh doanh quán ăn. Hơn thế, khi đến Sapa, con người cũng như các địa danh hùng vĩ tại vùng cao Tây Bắc rất đẹp, chính những điều này đã tạo cho bọn anh thêm nhiều cảm xúc và muốn đưa ẩm thực Tây Bắc về Hà Nội.
Đặc biệt, ngay tại trung tâm của Sapa có một khu vực được gọi là khu Chợ tình. Chợ tình Sapa được coi là một nét đẹp văn hóa độc đáo, thu hút được rất nhiều du khách thăm thú và trải nghiệm. Nơi đây thường diễn ra nhiều hoạt động văn hóa của các dân tộc và là lễ hội truyền thống đặc sắc của các bản làng, thể hiện bản sắc dân tộc vùng cao nổi tiếng của Tây Bắc. Khu Chợ tình Sapa thực sự rất đẹp và cực kỳ thơ mộng, có nhiều điều thú vị để khám phá và để lại nhiều kỷ niệm cho những chuyến hành trình trải nghiệm của bọn anh. Vì thế, bọn anh càng mong muốn đưa ẩm thực Tây Bắc và khu Chợ tình Sapa về với thủ đô Hà Nội. Anh mong muốn những con người ở trên mảnh đất Hà Nội, những con người miền xuôi cảm nhận được nét đẹp, tinh hoa ẩm thực cũng như văn hóa của đồng bào vùng Tây Bắc.
Và từ lúc đó, cái tên Chợ tình Sapa ra đời và có mặt tại đất Hà Thành cho đến bây giờ!


Ẩm thực Tây Bắc không còn là nét văn hóa xa lạ khi mọc lên khá nhiều quán ăn định hình theo phong cách này, vậy anh nghĩ đâu là thế mạnh để Chợ Tình Sapa chinh phục và giữ chân khách hàng thành công?
Điểm ấn tượng đầu tiên của Chợ Tình Sapa nằm ở không gian quán. Chợ Tình có thể xem như một vùng trời Tây Bắc thu nhỏ giữa lòng thủ đô: có suối chảy qua các bản, thác nước chảy xuyên mỗi tầng, sương mù dọc lối đi và thực vật (hoa ban, dương xỉ, tổ quạ, hoa đào…) phủ khắp quán ăn tạo nên cảnh sắc thiên nhiên hoang dã. Mỗi tầng lầu được đặt tên theo một bản làng khác nhau: bản Cát Cát, bản Tả Phìn, bản Lao Chải…. Ngoài ra, anh còn trang trí thêm những chiếc đèn lồng làm từ vải thổ cẩm, khu check in cho thực khách cũng sử dụng thổ cẩm làm chủ đạo. Tất cả thiết kế đều được anh và cộng sự tự lên ý tưởng và tham gia vào quá trình trang trí, xây dựng. Đó là lý do mà không gian tại Chợ Tình Sapa trở nên “độc nhất vô nhị” trên mảnh đất Hà Thành.
Và điểm đặc biệt tiếp theo khiến thực khách luôn nhớ về Chợ Tình là menu phong phú và chất lượng từ món ăn cho đến đồ uống. Chợ Tình Sapa chủ yếu kinh doanh các món ăn đặc sản của vùng Tây Bắc, điển hình như Lẩu gà H’Mông, lẩu cá lăng Na Hang, lẩu cá tầm Sapa, set cá hồi Sapa, gà đồi, set lợn Mường Hòa Bình, Bê sữa Mộc Châu, trâu Sơn La và ti tỉ các món ăn được chế biến phong phú, đa dạng. Từng món ăn với cách chế biến khác nhau đều được chế biến tại các khu bếp riêng: khu sơ chế, khu nấu, khu bếp nướng,... Chợ Tình Sapa luôn đặt chất lượng món ăn lên hàng đầu, kể cả khi kinh doanh online cũng phải đảm bảo món ăn giữ được hương vị tươi ngon nhất khi đến tận tay khách hàng. Đồ ăn chỉ được phục vụ trong ngày để đảm bảo chất lượng được tươi ngon. Ngoài ra, các loại rượu đặc trưng nhất của vùng Tây Bắc hầu hết đều xuất hiện trong menu của quán: rượu táo mèo, rượu mơ, chuối hột… Đặc biệt, Chợ Tình chủ trương tự ngâm rượu thay vì nhập sẵn để bán cho khách.



Ẩm thực và nét văn hóa của vùng núi Tây Bắc là cả một kho tàng vô cùng độc đáo và đa dạng. Trong quá trình khai thác kho tàng này và áp dụng vào chiến lược kinh doanh của Chợ Tình Sapa, anh có gặp phải khó khăn gì không?
Tiếp đó, trong thời điểm đầu kinh doanh, cách thức vận hành vẫn diễn ra một cách thủ công. Khi lượng khách quá tải, nhân viên không kiểm soát kịp thời dẫn đến xảy ra nhiều sai sót trong quy trình phục vụ, gây ảnh hưởng đến trải nghiệm của khách hàng. Điều này đã thôi thúc anh phải tìm ngay giải pháp để giải quyết dứt điểm vấn đề này.


Chợ Tình Sapa còn được biết đến là “chốn nhậu thả ga” nổi tiếng tại Thủ đô, với lượng khách hàng lớn mỗi ngày thì quán đã có những giải pháp gì để quy trình vận hành được trơn tru hơn?
Bên cạnh đó, để có những trải nghiệm tốt hơn khi đến Chợ Tình Sapa, quán đã áp dụng các giải pháp công nghệ để xử lý gần như triệt để các vấn đề còn tồn đọng trong quy trình vận hành. Những sai sót hay nhầm lẫn trong việc ghi chú thông tin đặt bàn của khách, quy trình gọi món, trả đồ cho khách, thời gian chế biến của bếp,... không còn là nỗi lo “đau đáu” của bọn anh trong quá trình kinh doanh nữa.


Với không gian rộng lớn và lượng khách đông đúc mỗi ngày, việc ứng dụng công nghệ để tối ưu quy trình vận hành đã mang lại hiệu quả thế nào cho quá trình trải nghiệm nét văn hóa Tây Bắc của khách hàng?
Phần mềm quản lý bán hàng FABi đã giải quyết được gần như các vấn đề phát sinh trong quy trình vận hành. Chỉ cần vài thao tác đơn giản trên điện thoại, nhân viên có thể chủ động hơn trong quá trình order cho khách. Các thông tin order ngay lập tức được chuyển xuống khu vực bếp, quầy thu ngân nhanh chóng và chính xác, tiết kiệm thời gian di chuyển cho nhân viên. Thêm vào đó, phần mềm còn cung cấp đầy đủ các thông tin chi tiết về báo cáo doanh thu đã được phân nhóm rõ ràng để anh theo dõi và kiểm soát, từ đó đưa ra những chiến lược kinh doanh mới mẻ và mang đến cho khách hàng những trải nghiệm tốt hơn.
Tiếp đó, anh đã nghiên cứu và sử dụng thêm phần mềm quản lý đặt bàn iPOS Booking. Phần mềm iPOS Booking giúp quán ăn ghi nhận thông tin đặt bàn của khách thuận tiện và tránh sai sót trong quá trình xử lý thông tin đặt bàn. Sau khi iPOS Booking tiếp nhận thông tin đặt bàn của khách hàng (Hotline, Trang đặt bàn, Facebook,...), nhân viên sẽ dễ dàng quản lý và theo dõi trạng thái đặt bàn để có những sắp xếp khu vực bàn ăn cho khách hợp lý, ghi nhận thông tin bàn trống để tiếp đón đợt khách tiếp theo.
Bên cạnh đó, giải pháp quản lý chế biến iPOS KDS đã thực sự giúp ích cho bộ phận bếp rất nhiều trong việc cân đối thời gian chế biến giữa các món ăn, đồng thời loại bỏ sai sót trong quá trình trả đơn cho khách theo từng nguồn (ngồi tại chỗ và mua mang về). Nhờ đó, năng suất làm việc của bộ phận bếp được cải thiện và khách hàng có được những trải nghiệm hài lòng hơn khi thưởng thức ẩm thực tại Chợ Tình.


Hiện nay, khi Chợ Tình Sapa đã phát triển và đi vào guồng vận hành ổn định, anh có thể chia sẻ về những dự định phát triển trong tương lai của quán tại thị trường ẩm thực Việt Nam không?
Chợ Tình Sapa mang đến giá trị thực cho khách hàng thông qua những trải nghiệm tốt hơn mỗi ngày. Để mỗi khách hàng đến với Chợ Tình không chỉ được thưởng thức tinh hoa ẩm thực, mà còn được thả hồn bên vẻ đẹp của con người và bản sắc dân tộc nơi vùng cao Tây Bắc.
