logo
Layer 1

Báo cáo THỊ TRƯỜNG KINH DOANH ẨM THỰC việt nam năm 2024

Dự án nghiên cứu chuyên sâu thường niên, do iPOS.vn phối hợp cùng Công ty trách nhiệm hữu hạn Nestlé Việt Nam thực hiện, dưới sự cố vấn và thẩm định dữ liệu bởi Công ty cổ phần Nghiên cứu ngành và Tư vấn Việt Nam – VIRAC.

Mockup2

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát

Rectangle 1

4.005

Chủ doanh nghiệp/ nhà quản lý các thương hiệu F&B

4.453

Thực khách trên toàn quốc

Quan sát trực tiếp và phân tích thị trường F&B ở nhiều tỉnh thành trên toàn quốc

Phỏng vấn chuyên sâu 100 chuyên gia và lãnh đạo trong ngành F&B tại Việt Nam

Kết hợp với các dữ liệu thứ cấp của nhiều nguồn uy tín trên thị trường

Áp dụng công nghệ Al trong việc thu thập dữ liệu thị trường trên toàn quốc

BÁO CÁO CUNG CẤP NHỮNG NỘI DUNG GIÁ TRỊ VỀ THỊ TRƯỜNG F&B

Rectangle 1
Group 2371 3 1

Năm 2024, Việt Nam có 323.010 cửa hàng dịch vụ ẩm thực!

Năm 2024, số lượng cửa hàng F&B tại Việt Nam ước tính đạt 323.010 cửa hàng, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, mức tăng trưởng này vẫn thấp hơn đáng kể so với năm 2023 (3,1%), cho thấy thị trường vẫn đang trong giai đoạn điều chỉnh sau thời kỳ khó khăn.

Theo đó ghi nhận 6 tháng đầu năm, Việt Nam có 304.700 cửa hàng F&B hoạt động, với 30.000 cửa hàng đóng cửa. Các mô hình kinh doanh thiếu hiệu quả hầu hết đã không thể trụ lại được lâu, sau hàng loạt yếu tố bất lợi về kinh tế và thị trường.

Doanh thu toàn ngành F&B Việt Nam đạt hơn 688,8 nghìn tỷ đồng

Bất chấp những khó khăn kinh tế, doanh thu ngành F&B tại Việt Nam năm 2024 vẫn đạt khoảng 688,8 nghìn tỷ đồng, tăng 16,6% so với năm 2023. Tuy nhiên, sự tăng trưởng này không diễn ra đồng đều trong cả năm mà có sự phân hóa rõ rệt giữa hai giai đoạn 6 tháng đầu năm và cuối năm.

Trong 6 tháng đầu năm, doanh thu ngành F&B đạt 403,9 nghìn tỷ đồng, một phần nhờ vào hiệu ứng Tết Nguyên Đán đến muộn, khiến chi tiêu đột biến trong tháng trước Tết. Ngược lại, 6 tháng cuối năm lại không đạt kỳ vọng khi ngành phải đối mặt với những thách thức từ suy giảm kinh tế và thắt chặt chi tiêu, đặc biệt trong Quý 3 và tháng 10/2024.

Group 23700
Group 23723

Trái ngược so với 2 năm sau đại dịch, 52,3% người Việt lựa chọn chi tiêu dưới 35.000 VND/đồ uống, xu hướng giảm chi cho mỗi lần sử dụng.

Sự thay đổi trong mức chi tiêu cho đồ uống bên ngoài giữa năm 2023 và 2024 thể hiện rõ xu hướng dịch chuyển từ các phân khúc giá cao và trung cao xuống các phân khúc bình dân và trung cấp. Đáng chú ý là sự suy giảm mạnh mẽ của nhóm người tiêu dùng sẵn sàng chi từ 35.000 – 50.000 VND. Từ mức 47,7% vào năm 2023, tỷ lệ này đã giảm xuống chỉ còn 31,5% vào năm 2024. Thay vào đó, mức chi 21.000 – 35.000 VND tăng từ 29,6% lên 40% trong năm 2024. Mức giá dưới 20.000 VND cũng tăng số lượng thực khách sử dụng, từ 4,3% lên tới 12,3%.

Gây bất ngờ nhất là phân khúc cao cấp (Từ 70.000 VND) trở lên. Tưởng chừng như đã là rất thấp, phân khúc đồ uống cao cấp sụt giảm nghiêm trọng từ 7,3% xuống còn 5,1%. So với nghiên cứu của iPOS.vn vào 6 tháng đầu năm 2024, mức chi tiêu này thậm chí còn thấp hơn (6,4% thực khách sử dụng đồ uống từ 71.000 VND trở lên).

49,2% doanh nghiệp F&B dự kiến tăng giá trong 2025 để đối phó áp lực chi phí!

Năm 2025, 49,2% doanh nghiệp F&B tại Việt Nam sẽ quyết định tăng giá sản phẩm để đối phó với áp lực chi phí nguyên vật liệu tăng cao. Như đã phân tích, giá nguyên liệu đầu vào đã tăng mạnh trong thời gian qua, cộng với các yếu tố chi phí khác như lương cơ bản tăng từ 1/7/2024 và chi phí thuê mặt bằng leo thang do sự gia tăng của giá bất động sản.

Việc điều chỉnh giá bán sẽ là cách để các doanh nghiệp duy trì biên lợi nhuận, bù đắp cho những khoản chi phí gia tăng, đồng thời có thể nâng cao chất lượng dịch vụ, cải thiện trải nghiệm khách hàng. Tuy nhiên, việc tăng giá sản phẩm không phải là một quyết định dễ dàng. Ngành F&B đang đối mặt với một thị trường khó khăn khi người tiêu dùng đang thắt chặt chi tiêu.

Group 2351

Bản báo cáo được thiết kế dành cho

Rectangle 1
Group 2374

DOANH NGHIỆP F&B TẠI CÁC TỈNH THÀNH TRỌNG ĐIỂM

Group 2375

NHÀ ĐẦU TƯ NGÀNH F&B

Group 2376

CÁC ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

Group 2377

CHUYÊN GIA TƯ VẤN F&B

nhận định của chuyên gia trong báo cáo

Rectangle 1
Group 2379

ông Đỗ Duy Thanh

CEO FnB Director

Năm nay thị trường sẽ phục hồi mạnh nhờ nhu cầu trải nghiệm ẩm thực, du lịch,… tăng cao. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng đối mặt với chi phí vận hành leo thang và cạnh tranh gay gắt. Năm 2025 sẽ không thiếu cơ hội cho ngành F&B, nhưng điều quan trọng không phải là “khi nào”, mà là “đã sẵn sàng hay chưa”!

Group 2380

ông Minh Phan

 founder SitePlus

Thị trường bất động sản F&B đang trong giai đoạn thanh lọc mạnh, khi chi phí mặt bằng đã ở mức cao. Sau Tết nguyên đán vừa qua, số lượng mặt bằng trống tăng cao do sức mua yếu và chi phí vận hành lớn, buộc nhiều chủ nhà phải linh hoạt và hỗ trợ nhiều hơn cho khách thuê.

Group 2381 1

Ông Phí Lân Khoa

Founder Tiny Cafe

Người tiêu dùng đang thắt chặt chi tiêu nhưng vẫn tăng tần suất đi cà phê, chủ yếu do nhu cầu làm việc, học tập tại quán ngày càng phổ biến. Thay vì chỉ đến quán để gặp gỡ, khách hàng tận dụng không gian cà phê như văn phòng linh hoạt, tiết kiệm chi phí thuê mặt bằng và tiện ích cá nhân.

tải báo cáo tại đây



Group 2382

đơn vị nghiên cứu

Rectangle 1
Group 2383
Group 2384
Group 2385
Group 2386
logoipos
Layer 1

Báo cáo THỊ TRƯỜNG KINH DOANH ẨM THỰC việt nam năm 2024

Dự án nghiên cứu chuyên sâu thường niên, do iPOS.vn phối hợp cùng Công ty trách nhiệm hữu hạn Nestlé Việt Nam thực hiện, dưới sự cố vấn và thẩm định dữ liệu bởi Công ty cổ phần Nghiên cứu ngành và Tư vấn Việt Nam – VIRAC.

Mockup2

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát

Rectangle 1

4.005

Chủ doanh nghiệp/nhà quản lý các thương hiệu F&B

4.453

Thực khách trên toàn quốc

Quan sát trực tiếp và phân tích thị trường F&B ở nhiều tỉnh thành trên toàn quốc

Phỏng vấn chuyên sâu 100 chuyên gia và lãnh đạo trong ngành F&B tại Việt Nam

Kết hợp với các dữ liệu thứ cấp của nhiều nguồn uy tín trên thị trường

Áp dụng công nghệ Al trong việc thu thập dữ liệu thị trường trên toàn quốc

BÁO CÁO CUNG CẤP NHỮNG NỘI DUNG GIÁ TRỊ VỀ THỊ TRƯỜNG F&B

Rectangle 1

Năm 2024, Việt Nam có 323.010 cửa hàng dịch vụ ẩm thực!

Năm 2024, số lượng cửa hàng F&B tại Việt Nam ước tính đạt 323.010 cửa hàng, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, mức tăng trưởng này vẫn thấp hơn đáng kể so với năm 2023 (3,1%), cho thấy thị trường vẫn đang trong giai đoạn điều chỉnh sau thời kỳ khó khăn.

Theo đó ghi nhận 6 tháng đầu năm, Việt Nam có 304.700 cửa hàng F&B hoạt động, với 30.000 cửa hàng đóng cửa. Các mô hình kinh doanh thiếu hiệu quả hầu hết đã không thể trụ lại được lâu, sau hàng loạt yếu tố bất lợi về kinh tế và thị trường.

Group 2371 3 2

Doanh thu toàn ngành F&B Việt Nam đạt hơn 688,8 nghìn tỷ đồng

Bất chấp những khó khăn kinh tế, doanh thu ngành F&B tại Việt Nam năm 2024 vẫn đạt khoảng 688,8 nghìn tỷ đồng, tăng 16,6% so với năm 2023. Tuy nhiên, sự tăng trưởng này không diễn ra đồng đều trong cả năm mà có sự phân hóa rõ rệt giữa hai giai đoạn 6 tháng đầu năm và cuối năm.

Trong 6 tháng đầu năm, doanh thu ngành F&B đạt 403,9 nghìn tỷ đồng, một phần nhờ vào hiệu ứng Tết Nguyên Đán đến muộn, khiến chi tiêu đột biến trong tháng trước Tết. Ngược lại, 6 tháng cuối năm lại không đạt kỳ vọng khi ngành phải đối mặt với những thách thức từ suy giảm kinh tế và thắt chặt chi tiêu, đặc biệt trong Quý 3 và tháng 10/2024.

Group 23700

Trái ngược so với 2 năm sau đại dịch, 52,3% người Việt lựa chọn chi tiêu dưới 35.000 VND/đồ uống, xu hướng giảm chi cho mỗi lần sử dụng.

Sự thay đổi trong mức chi tiêu cho đồ uống bên ngoài giữa năm 2023 và 2024 thể hiện rõ xu hướng dịch chuyển từ các phân khúc giá cao và trung cao xuống các phân khúc bình dân và trung cấp. Đáng chú ý là sự suy giảm mạnh mẽ của nhóm người tiêu dùng sẵn sàng chi từ 35.000 – 50.000 VND. Từ mức 47,7% vào năm 2023, tỷ lệ này đã giảm xuống chỉ còn 31,5% vào năm 2024. Thay vào đó, mức chi 21.000 – 35.000 VND tăng từ 29,6% lên 40% trong năm 2024. Mức giá dưới 20.000 VND cũng tăng số lượng thực khách sử dụng, từ 4,3% lên tới 12,3%.

Gây bất ngờ nhất là phân khúc cao cấp (Từ 70.000 VND) trở lên. Tưởng chừng như đã là rất thấp, phân khúc đồ uống cao cấp sụt giảm nghiêm trọng từ 7,3% xuống còn 5,1%. So với nghiên cứu của iPOS.vn vào 6 tháng đầu năm 2024, mức chi tiêu này thậm chí còn thấp hơn (6,4% thực khách sử dụng đồ uống từ 71.000 VND trở lên).

Group 23723

49,2% doanh nghiệp F&B dự kiến tăng giá trong 2025 để đối phó áp lực chi phí!

Năm 2025, 49,2% doanh nghiệp F&B tại Việt Nam sẽ quyết định tăng giá sản phẩm để đối phó với áp lực chi phí nguyên vật liệu tăng cao. Như đã phân tích, giá nguyên liệu đầu vào đã tăng mạnh trong thời gian qua, cộng với các yếu tố chi phí khác như lương cơ bản tăng từ 1/7/2024 và chi phí thuê mặt bằng leo thang do sự gia tăng của giá bất động sản.

Việc điều chỉnh giá bán sẽ là cách để các doanh nghiệp duy trì biên lợi nhuận, bù đắp cho những khoản chi phí gia tăng, đồng thời có thể nâng cao chất lượng dịch vụ, cải thiện trải nghiệm khách hàng. Tuy nhiên, việc tăng giá sản phẩm không phải là một quyết định dễ dàng. Ngành F&B đang đối mặt với một thị trường khó khăn khi người tiêu dùng đang thắt chặt chi tiêu.

Group 2373

Bản báo cáo được thiết kế dành cho

Rectangle 1
Group 2374

DOANH NGHIỆP F&B TẠI CÁC TỈNH THÀNH TRỌNG ĐIỂM

Group 2375

NHÀ ĐẦU TƯ NGÀNH F&B

Group 2376

CÁC ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

Group 2377

CHUYÊN GIA TƯ VẤN F&B

nhận định của chuyên gia trong báo cáo

Rectangle 1
Group 2379

ông Đỗ Duy Thanh

CEO FnB Director

Năm nay thị trường sẽ phục hồi mạnh nhờ nhu cầu trải nghiệm ẩm thực, du lịch,… tăng cao. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng đối mặt với chi phí vận hành leo thang và cạnh tranh gay gắt. Năm 2025 sẽ không thiếu cơ hội cho ngành F&B, nhưng điều quan trọng không phải là “khi nào”, mà là “đã sẵn sàng hay chưa”!

Group 2380

ông Minh Phan

founder SitePlus

Thị trường bất động sản F&B đang trong giai đoạn thanh lọc mạnh, khi chi phí mặt bằng đã ở mức cao. Sau Tết nguyên đán vừa qua, số lượng mặt bằng trống tăng cao do sức mua yếu và chi phí vận hành lớn, buộc nhiều chủ nhà phải linh hoạt và hỗ trợ nhiều hơn cho khách thuê.

Group 2381 1

Ông Phí Lân Khoa

Founder Tiny Cafe

Người tiêu dùng đang thắt chặt chi tiêu nhưng vẫn tăng tần suất đi cà phê, chủ yếu do nhu cầu làm việc, học tập tại quán ngày càng phổ biến. Thay vì chỉ đến quán để gặp gỡ, khách hàng tận dụng không gian cà phê như văn phòng linh hoạt, tiết kiệm chi phí thuê mặt bằng và tiện ích cá nhân.

tải báo cáo tại đây

Rectangle 1


Group 2382

đơn vị nghiên cứu

Rectangle 1
Group 2383
Group 2385
Group 2384
Group 2386
Scroll to Top

LIÊN HỆ NGAY

Ngày
Giờ
Phút
Giây

TRỌN BỘ GIẢI PHÁP

chỉ với 6.400.000 Đ


Kinh doanh Offline tại cửa hàng

Kinh doanh trên nền trảng Online

Quản trị nhân sự & chấm công

Chăm sóc khách hàng hiệu quả

Nâng cao hệ suất kế toán & quản trị kho

Công cụ phân tích dữ liệu

Dịch vụ khác