



Bún Riêu là một “thức quà sáng” của Hà Nội. Trong tiềm thức nhiều người, quán bún riêu phải là của bà cụ, bà cô đầu ngõ bán mới là ngon. Bún Riêu Cô Huyền lại là thương hiệu do một người trẻ sáng lập, liệu hương vị có tròn vẹn như món bún riêu truyền thống không?
Độ mười lăm, hai mươi năm về trước, thời ấu thơ trong thế hệ 8x, 9x Hà Nội gắn liền với thức quà sáng như phở bò, xôi khúc, bún chả,... và đặc biệt là món bún riêu trên Phố Cổ. Ai từng ghiền món ăn này rồi mới cảm nhận rõ, bún riêu Phố Cổ sẽ có vị chua chua, thanh thanh, ít béo và thoảng hương bỗng. Thế nhưng nhiều hàng quán hiện nay lại hay “chiều khách”, biến tấu món ăn trở nên “bóng bẩy” hơn, sóng sánh nước béo và đủ các loại topping ăn kèm. Bún riêu Hà Nội gốc kỳ thực không phải thế!
Vốn là một người trẻ làm kinh doanh, nhưng mình hướng nhiều đến các giá trị truyền thống và sức khỏe của khách hàng. Người Hà Nội bao năm quen ăn bún riêu Phố Cổ sẽ cảm nhận rõ hương vị thân thuộc ngày nào trong tô Bún Riêu Cô Huyền. Thứ nước dùng thanh thanh, trong ngần nhưng vẫn để lại dư vị đậm đà nơi cuống họng. Món ăn kèm cũng sẽ bao gồm giò bò, chả, riêu cua, hột vịt lộn,... hệt như phiên bản gốc Phố Cổ, duy chỉ giảm một chút độ chua để đảm bảo sức khỏe thực khách, phù hợp với thị hiếu chung của nhiều người và dễ dàng nhân rộng mô hình về sau.
Vốn là một người trẻ làm kinh doanh, nhưng mình hướng nhiều đến các giá trị truyền thống và sức khỏe của khách hàng. Người Hà Nội bao năm quen ăn bún riêu Phố Cổ sẽ cảm nhận rõ hương vị thân thuộc ngày nào trong tô Bún Riêu Cô Huyền. Thứ nước dùng thanh thanh, trong ngần nhưng vẫn để lại dư vị đậm đà nơi cuống họng. Món ăn kèm cũng sẽ bao gồm giò bò, chả, riêu cua, hột vịt lộn,... hệt như phiên bản gốc Phố Cổ, duy chỉ giảm một chút độ chua để đảm bảo sức khỏe thực khách, phù hợp với thị hiếu chung của nhiều người và dễ dàng nhân rộng mô hình về sau.


Nấu hai ba bát bún chuẩn vị Phố Cổ đã khó, nay kinh doanh bún riêu đòi hỏi phục vụ hàng trăm lượt khách mỗi ngày lại càng khó hơn. Làm thế nào để chị tìm ra được công thức chuẩn, và giữ được chất lượng, hương vị đồng đều trong mỗi tô bún?
Thời gian đầu khi manh nha ý định kinh doanh bún riêu, mình cũng phải nhiều ngày lê la khắp các hàng quán, phố xá để tìm cho ra hương vị chuẩn. Tại mỗi điểm ghé qua, mình đều có học hỏi, tham khảo và ghi lại cách chế biến của các bà, các cô rồi tổng hợp lại cho ra một công thức trọn vẹn nhất.
May mắn thời điểm đó mình có chồng đồng hành. Anh vốn là người Hà Nội gốc, am hiểu các món ăn Hà Thành và đặc biệt cực sành ăn. Ở những lần thử đầu tiên, chồng mình đều là người đưa ra nhận xét, góp ý, thiếu hương thiếu vị gì để món ăn dần dần cải thiện. Sau vài tháng mày mò, cuối cùng mình đã tìm được công thức nấu bún riêu Phố Cổ chuẩn vị nhất, và hào hứng bắt tay ngay vào việc mở quán Bún Riêu Cô Huyền.
Thế nhưng, đúng là nấu một vài bát bún riêu tại nhà thì làm được nhưng chế biến khẩu phần ăn cho hàng trăm người cùng lúc quả thật không dễ dàng. Sau hai tháng mở quán, lúc còn đang loay hoay để tìm ra công thức chuẩn thì đại dịch Covid ập tới. Khi đó người người nhà nhà đều phải đặt ship hoặc mua mang về. Mình nghĩ đó là khó khăn chung, nhưng lại là cơ hội riêng để mình có thể lắng nghe feedback khách hàng, điều chỉnh và cải thiện công thức chuẩn. Sau khi đại dịch qua đi, quán Bún Riêu Cô Huyền mở cửa trở lại với hương vị đạt độ hoàn hảo, mười bát vẹn cả mười. Khách hàng mới đến thành khách quen, người nọ giới thiệu người kia khiến thương hiệu Bún Riêu Cô Huyền dần trở nên phổ biến.
May mắn thời điểm đó mình có chồng đồng hành. Anh vốn là người Hà Nội gốc, am hiểu các món ăn Hà Thành và đặc biệt cực sành ăn. Ở những lần thử đầu tiên, chồng mình đều là người đưa ra nhận xét, góp ý, thiếu hương thiếu vị gì để món ăn dần dần cải thiện. Sau vài tháng mày mò, cuối cùng mình đã tìm được công thức nấu bún riêu Phố Cổ chuẩn vị nhất, và hào hứng bắt tay ngay vào việc mở quán Bún Riêu Cô Huyền.
Thế nhưng, đúng là nấu một vài bát bún riêu tại nhà thì làm được nhưng chế biến khẩu phần ăn cho hàng trăm người cùng lúc quả thật không dễ dàng. Sau hai tháng mở quán, lúc còn đang loay hoay để tìm ra công thức chuẩn thì đại dịch Covid ập tới. Khi đó người người nhà nhà đều phải đặt ship hoặc mua mang về. Mình nghĩ đó là khó khăn chung, nhưng lại là cơ hội riêng để mình có thể lắng nghe feedback khách hàng, điều chỉnh và cải thiện công thức chuẩn. Sau khi đại dịch qua đi, quán Bún Riêu Cô Huyền mở cửa trở lại với hương vị đạt độ hoàn hảo, mười bát vẹn cả mười. Khách hàng mới đến thành khách quen, người nọ giới thiệu người kia khiến thương hiệu Bún Riêu Cô Huyền dần trở nên phổ biến.


Mục sở thị mới thấy, đúng là ăn một bát bún riêu quán Cô Huyền có cảm giác vô cùng khác biệt, tuy là ăn tại nhà hàng nhưng lại giống như một con ngõ hoa Hà Nội. Phải chăng hương vị phải đi liền với không gian trải nghiệm thì mới tròn vị món ăn?
Mình quan niệm rằng, bún riêu thì không phải là một món ăn độc đáo, mới mẻ. Lựa chọn kinh doanh một món ăn truyền thống với hương vị nguyên bản, mình cần cho khách hàng nhiều thứ hơn là chỉ một bữa ăn. Đó là lý do vì sao Bún Riêu Cô Huyền cực kỳ tập trung vào không gian thiết kế, đem lại trải nghiệm chân thực nhất cho khách hàng. Ngày xưa phải đi mấy quãng đồng mới tìm được gánh hàng bún. Ngày nay khách hàng được ngồi trong không gian thoáng đãng, có điều hòa, có quạt, có nhạc,... thoải mái và tiện nghi. Mang tiếng đi ăn nhà hàng, nhưng cảm giác lại như được ngồi tại một con hẻm, con ngõ hoa Hà Nội.
Bún Riêu Cô Huyền hiện có hai cơ sở ở Nguyễn Văn Lộc (Hà Đông) và Nguyễn Tuân (Thanh Xuân), Hà Nội. Thế nhưng, mỗi cơ sở lại bày trí, thiết kế theo những phong cách khác nhau. Mình không bê nguyên mô hình bên này để ném sang bên kia, mà tùy vào từng đối tượng khách hàng ở từng khu vực để lên concept sao cho phù hợp.
Mô hình Bún Riêu Cô Huyền bên Nguyễn Văn Lộc hướng đến tập khách hàng ăn nhanh. Họ thường ghé quán ăn bát bún riêu chừng đâu 15 - 20 phút mỗi ngày, khá ngại di chuyển lên tầng hai. Vì vậy, ưu tiên của mình là dành toàn bộ tâm huyết thiết kế cho tầng một. Không gian như khắc họa một con ngõ Hà Nội xưa, có sạp tạp hóa, gánh hàng rong,... Từ mặt tiền bên ngoài đến thiết kế bên trong phải làm sao để khách hàng đi qua cũng có thể nhận ra: Ở đây bán bún riêu đặc sản Phố Cổ!
Bún Riêu Cô Huyền hiện có hai cơ sở ở Nguyễn Văn Lộc (Hà Đông) và Nguyễn Tuân (Thanh Xuân), Hà Nội. Thế nhưng, mỗi cơ sở lại bày trí, thiết kế theo những phong cách khác nhau. Mình không bê nguyên mô hình bên này để ném sang bên kia, mà tùy vào từng đối tượng khách hàng ở từng khu vực để lên concept sao cho phù hợp.
Mô hình Bún Riêu Cô Huyền bên Nguyễn Văn Lộc hướng đến tập khách hàng ăn nhanh. Họ thường ghé quán ăn bát bún riêu chừng đâu 15 - 20 phút mỗi ngày, khá ngại di chuyển lên tầng hai. Vì vậy, ưu tiên của mình là dành toàn bộ tâm huyết thiết kế cho tầng một. Không gian như khắc họa một con ngõ Hà Nội xưa, có sạp tạp hóa, gánh hàng rong,... Từ mặt tiền bên ngoài đến thiết kế bên trong phải làm sao để khách hàng đi qua cũng có thể nhận ra: Ở đây bán bún riêu đặc sản Phố Cổ!

Trái với mô hình bên cơ sở Nguyễn Văn Lộc, Bún Riêu - Cơm Quê Cô Huyền Nguyễn Tuân đã nâng tầm trải nghiệm khách hàng lên một bậc mới. Xuyên suốt cả ba tầng là không gian trải nghiệm một “mâm cơm Bắc” thời Đông Kinh. Thế nên, khách hàng có thể dùng bữa lâu hơn một chút, để chậm rãi và từ tốn cảm nhận trọn vẹn hương vị món ăn. Từ cái thìa, cái chén, đôi đũa,... mình đều tự tay chọn lựa và đặt thiết kế tại xưởng gốm Bát Tràng. Có một điều khá thú vị mà có lẽ chỉ ở quán Bún Riêu - Cơm Quê Cô Huyền mới có, đó chính là những chiếc thìa vắt chanh được trang trí cầu kỳ, đẹp mắt. Mình muốn khách hàng có thể cảm nhận được sự chỉn chu và tỉ mỉ mà thương hiệu đang nỗ lực để mang đến trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng.


Menu của Bún Riêu Cô Huyền khá đa dạng, bên cạnh món bún riêu truyền thống còn có các món ăn trong mâm cơm gia đình. Vì sao chị lại quyết định bổ sung vào thực đơn các món ăn này? Hương vị của chúng có gì đặc biệt không?
Muốn kinh doanh bất cứ lĩnh vực gì thành công thì đều phải lắng nghe và thấu hiểu khách hàng. Nếu như bên cơ sở Nguyễn Văn Lộc, mình chỉ tập trung làm sao để món bún riêu tròn vị Hà Nội xưa nhất thì bên cơ sở Nguyễn Tuân, mình đã bổ sung thêm suất cơm quê và cả những món lẩu để phục vụ khách hàng.
Trên thực tế, khu vực Nguyễn Tuân tập trung rất nhiều khu chung cư, văn phòng,... Nếu mình chỉ bán mỗi bún thôi thì chưa thể khai thác hết tiềm năng khu vực. Sau khi nghiên cứu về các đặc điểm, hành vi khách hàng, mình đã quyết định bổ sung thêm mâm cơm quê vào trong thực đơn. Mọi người chắc sẽ có chút lấn cấn rằng: Cơm thì ở nhà cũng có thể nấu, đã ra hàng thì phải ăn cái gì lạ lạ hơn chứ? Thế nhưng, cơm lại là món ăn mà bạn có thể ăn năm, sáu ngày không chán. Dân văn phòng thì ngày càng có xu hướng lười mang cơm hơn. Họ sẵn sàng bỏ ra một trăm ngàn cho một mâm cơm “chuẩn vị quê nhà”, có chả lá lốt, có cá trắm kho,... và thưởng thức chúng trong không gian đẹp, mát mẻ và gợi nhớ về những điều thân thuộc.
Bên cạnh bún riêu ăn sáng, mâm cơm quê xế chiều thì vào thời gian nghỉ trưa 60 - 90 phút bạn cũng có thể rủ bạn bè, đồng nghiệp đi ăn lẩu tại quán Cô Huyền. Bất cứ khi nào bạn cảm thấy nhớ “món nhà”, Bún Riêu Cô Huyền đều sẵn sàng phục vụ bạn!
Trên thực tế, khu vực Nguyễn Tuân tập trung rất nhiều khu chung cư, văn phòng,... Nếu mình chỉ bán mỗi bún thôi thì chưa thể khai thác hết tiềm năng khu vực. Sau khi nghiên cứu về các đặc điểm, hành vi khách hàng, mình đã quyết định bổ sung thêm mâm cơm quê vào trong thực đơn. Mọi người chắc sẽ có chút lấn cấn rằng: Cơm thì ở nhà cũng có thể nấu, đã ra hàng thì phải ăn cái gì lạ lạ hơn chứ? Thế nhưng, cơm lại là món ăn mà bạn có thể ăn năm, sáu ngày không chán. Dân văn phòng thì ngày càng có xu hướng lười mang cơm hơn. Họ sẵn sàng bỏ ra một trăm ngàn cho một mâm cơm “chuẩn vị quê nhà”, có chả lá lốt, có cá trắm kho,... và thưởng thức chúng trong không gian đẹp, mát mẻ và gợi nhớ về những điều thân thuộc.
Bên cạnh bún riêu ăn sáng, mâm cơm quê xế chiều thì vào thời gian nghỉ trưa 60 - 90 phút bạn cũng có thể rủ bạn bè, đồng nghiệp đi ăn lẩu tại quán Cô Huyền. Bất cứ khi nào bạn cảm thấy nhớ “món nhà”, Bún Riêu Cô Huyền đều sẵn sàng phục vụ bạn!



Bán bún riêu, cơm quê tuy không phải là “trào lưu” kinh doanh mới nhất hiện nay, nhưng chưa bao giờ lỗi thời. Không chỉ cạnh tranh với các quán bún riêu nổi tiếng, Bún Riêu Cô Huyền còn chịu sức ép từ các hàng quán vỉa hè. Làm thế nào để thương hiệu có thể thu hút và giữ chân khách hàng?
Quả thực, kinh doanh ngành hàng ăn uống vô cùng khắc nghiệt. Mình không tập trung nâng cao chất lượng và trải nghiệm khách hàng mỗi ngày, thì khó mà giữ chân khách hàng ở lại với thương hiệu. Đầu tiên, mình quản lý tập trung nguồn khách hàng và tạo nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá, combo,... trên phần mềm iPOS CRM. Hàng tháng, Bún Riêu Cô Huyền lại có những chương trình marketing riêng để thu hút khách hàng mới. Đặc biệt, những khách hàng thân thiết đều sở hữu thẻ thành viên V.I.P (giảm 5%) và V.I.P Platinum (giảm 15%) trọn đời. Tất cả đều được setup trên phần mềm quản lý khách hàng iPOS CRM nhanh chóng, thuận tiện.
Kế đến, Bún Riêu Cô Huyền cũng nâng cao trải nghiệm khách hàng bằng việc chấp nhận hầu hết các hình thức thanh toán phổ biến nhất hiện nay. Mình là người trẻ và mình hiểu rằng họ đang sống trong thế giới của công nghệ và sự tiện lợi. Đơn cử như việc, hôm nay bạn thèm một tô bún riêu mà quên không mang theo ví tiền hay thẻ ngân hàng, bạn vẫn có thể sử dụng điện thoại quét QR Code để thanh toán MoMo trong phút mốt. Chưa hết, khách hàng thời nay cũng thích được thanh toán qua ví điện tử để chính họ cũng có thể tích điểm, tích xu và đổi quà. Nếu mình không nắm rõ được nhu cầu, thấu hiểu insight này của khách, thì sớm muộn gì họ cũng rời mình mà đi thôi.
Kế đến, Bún Riêu Cô Huyền cũng nâng cao trải nghiệm khách hàng bằng việc chấp nhận hầu hết các hình thức thanh toán phổ biến nhất hiện nay. Mình là người trẻ và mình hiểu rằng họ đang sống trong thế giới của công nghệ và sự tiện lợi. Đơn cử như việc, hôm nay bạn thèm một tô bún riêu mà quên không mang theo ví tiền hay thẻ ngân hàng, bạn vẫn có thể sử dụng điện thoại quét QR Code để thanh toán MoMo trong phút mốt. Chưa hết, khách hàng thời nay cũng thích được thanh toán qua ví điện tử để chính họ cũng có thể tích điểm, tích xu và đổi quà. Nếu mình không nắm rõ được nhu cầu, thấu hiểu insight này của khách, thì sớm muộn gì họ cũng rời mình mà đi thôi.


Bên cạnh nâng cấp dịch vụ tại quán, Bún Riêu Cô Huyền cũng rất chỉn chu trong bày trí, đóng gói bao bì sản phẩm mua mang về. Phải chăng thương hiệu còn muốn đẩy mạnh và nâng cao cả trải nghiệm với khách hàng mua Online?
Đúng là như vậy! Không chỉ tập trung nâng cao trải nghiệm khách hàng tại quán, mà mình muốn ngay cả khách hàng ở xa, ngồi văn phòng, hoặc bởi một lý do nào đó không thể ghé quán cũng có thể thưởng thức tô bún Cô Huyền trọn vẹn nhất.
Bao bì là một trong số những yếu tố quan trọng tác động đến quyết định đặt hàng của khách hàng. Bao bì đẹp, công phu là một chuyện, nhưng còn phải đảm bảo vệ sinh và an toàn với sức khỏe khách hàng nữa. Mình chọn đóng gói bún và các loại topping trong những hộp giấy có thể tái chế lại. Phần trên hộp là nắp trong giúp khách hàng có thể nhìn trực tiếp được món ăn. Thìa, đũa cũng được đóng gói riêng biệt. Phần nước dùng được đóng trong túi zip để vừa giữ được độ nóng hổi, vừa dễ dàng vận chuyển hơn.
Khó có thể khẳng định rằng, Bún Riêu Cô Huyền ăn nhà sẽ có thể ngon như tại quán. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào quãng đường, cách vận chuyển của tài xế và thời gian khách dùng bữa. Hơn nữa, không phải ở công ty hay văn phòng nào cũng có lò vi sóng để khách quay lại phần nước dùng. Vì vậy, dù đã cố gắng đóng gói chỉn chu, đẹp mắt và an toàn nhất có thể, thì mình cũng chỉ dám chắc hương vị giống đến 85-90% ở quán thôi. Tuy nhiên, may mắn là khách hàng cũng hiểu được điều này, họ thông cảm, chấp nhận và vẫn ủng hộ các sản phẩm mang về từ quán.
Khách hàng mới thì có thể đến từ nhiều nguồn, và việc chỉn chu đóng gói bao trên các kênh bán hàng trực tuyến cũng là “quân bài chiến lược” giúp quán Bún Riêu Cô Huyền kéo khách “ảo” qua thế giới “thực” và ngày một đông khách như hiện tại.
Bao bì là một trong số những yếu tố quan trọng tác động đến quyết định đặt hàng của khách hàng. Bao bì đẹp, công phu là một chuyện, nhưng còn phải đảm bảo vệ sinh và an toàn với sức khỏe khách hàng nữa. Mình chọn đóng gói bún và các loại topping trong những hộp giấy có thể tái chế lại. Phần trên hộp là nắp trong giúp khách hàng có thể nhìn trực tiếp được món ăn. Thìa, đũa cũng được đóng gói riêng biệt. Phần nước dùng được đóng trong túi zip để vừa giữ được độ nóng hổi, vừa dễ dàng vận chuyển hơn.
Khó có thể khẳng định rằng, Bún Riêu Cô Huyền ăn nhà sẽ có thể ngon như tại quán. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào quãng đường, cách vận chuyển của tài xế và thời gian khách dùng bữa. Hơn nữa, không phải ở công ty hay văn phòng nào cũng có lò vi sóng để khách quay lại phần nước dùng. Vì vậy, dù đã cố gắng đóng gói chỉn chu, đẹp mắt và an toàn nhất có thể, thì mình cũng chỉ dám chắc hương vị giống đến 85-90% ở quán thôi. Tuy nhiên, may mắn là khách hàng cũng hiểu được điều này, họ thông cảm, chấp nhận và vẫn ủng hộ các sản phẩm mang về từ quán.
Khách hàng mới thì có thể đến từ nhiều nguồn, và việc chỉn chu đóng gói bao trên các kênh bán hàng trực tuyến cũng là “quân bài chiến lược” giúp quán Bún Riêu Cô Huyền kéo khách “ảo” qua thế giới “thực” và ngày một đông khách như hiện tại.


Nhiều hàng quán hiện nay cứ mỗi lần đông khách là chất lượng đồ ăn và phục vụ lại đi xuống, quán Bún Riêu Cô Huyền có gặp tình trạng tương tự vậy không, và chị đã giải quyết vấn đề này như thế nào?
Quán đông khách, nhân viên giẫm chân lên nhau là tình trạng mà hầu như nhà hàng, quán ăn nào cũng gặp phải. Trước đây mỗi khi vào giờ cao điểm, nhân viên của mình cũng thường xuyên nhầm món, nhầm bàn, khách gọi liên tục nhưng không kịp lên món,... Khách hàng thì có người thông cảm người không, nhưng dù sao thì họ vẫn có chút bực dọc trong lòng. Có thể họ chẳng phàn nàn gì câu gì với nhân viên phục vụ và nhà hàng, nhưng họ ghim trong đầu và sẽ không bao giờ đến quán thêm lần nào nữa. Điều này từng là vấn đề khiến mình đau đáu suốt mấy tháng trời.
Thế nhưng may mắn là, mình biết đến giải pháp Menu điện tử iPOS O2O để giải quyết bài toán mỗi khi quán đông mà thiếu hụt nhân sự trầm trọng. Thay vì để nhân viên đứng đợi một khách hàng suy nghĩ, chọn món, tại sao mình không để khách hàng tự mình trải nghiệm gọi món qua smartphone thuận tiện nhỉ? Khách hàng có thể thoải mái lựa món, mà nhân viên cũng có thể tiết kiệm thời gian và phục vụ nhiều lượt khách hàng mới hơn.
Với khách hàng mới, mình đều training nhân viên phải ra giới thiệu và hướng dẫn khách hàng trải nghiệm cả menu truyền thống và menu điện tử. Khách hàng trẻ thì luôn thích cái gì tiện lợi, hiện đại nên rất nhanh chóng nắm bắt được cách sử dụng. Khách hàng trung tuổi giờ cũng rất “rành” công nghệ, hướng dẫn qua một vài lần là họ cũng có thể tự mình order. Nhiều khách hàng đi theo nhóm, họ muốn bàn bạc trao đổi với đồng nghiệp ăn món gì, thì chỉ cần mở điện thoại ra quét mã QR là được, không cần truyền tay nhau menu giấy truyền thống. Ban đầu, Menu điện tử với thực khách chỉ là sự tò mò, hứng thú. Nhưng sau một thời gian sử dụng, họ thay đổi hoàn toàn thói quen. Những lần sau và lần sau nữa, họ đến quán, họ chỉ quét mã để gọi món mà thôi.
Thế nhưng may mắn là, mình biết đến giải pháp Menu điện tử iPOS O2O để giải quyết bài toán mỗi khi quán đông mà thiếu hụt nhân sự trầm trọng. Thay vì để nhân viên đứng đợi một khách hàng suy nghĩ, chọn món, tại sao mình không để khách hàng tự mình trải nghiệm gọi món qua smartphone thuận tiện nhỉ? Khách hàng có thể thoải mái lựa món, mà nhân viên cũng có thể tiết kiệm thời gian và phục vụ nhiều lượt khách hàng mới hơn.
Với khách hàng mới, mình đều training nhân viên phải ra giới thiệu và hướng dẫn khách hàng trải nghiệm cả menu truyền thống và menu điện tử. Khách hàng trẻ thì luôn thích cái gì tiện lợi, hiện đại nên rất nhanh chóng nắm bắt được cách sử dụng. Khách hàng trung tuổi giờ cũng rất “rành” công nghệ, hướng dẫn qua một vài lần là họ cũng có thể tự mình order. Nhiều khách hàng đi theo nhóm, họ muốn bàn bạc trao đổi với đồng nghiệp ăn món gì, thì chỉ cần mở điện thoại ra quét mã QR là được, không cần truyền tay nhau menu giấy truyền thống. Ban đầu, Menu điện tử với thực khách chỉ là sự tò mò, hứng thú. Nhưng sau một thời gian sử dụng, họ thay đổi hoàn toàn thói quen. Những lần sau và lần sau nữa, họ đến quán, họ chỉ quét mã để gọi món mà thôi.


Cảm ơn chị vì những chia sẻ đầy tâm huyết phía trên! Với tư duy cầu toàn trong ẩm thực và đổi mới trong cung cách phục vụ như vậy, chị có thể chia sẻ một vài dự định mới trong tương lai để thương hiệu Bún Riêu Cô Huyền đến với nhiều người không?
Giống như cách mà mình đã phát triển thương hiệu Bún Riêu Cô Huyền và thương hiệu Bún Riêu - Cơm Quê Cô Huyền, mỗi cửa hàng mới trong tương lai sẽ đều phải gia tăng cả về chất lượng lẫn sự đa dạng. Có thể thời gian tới đây, bạn sẽ bắt gặp đâu đó thương hiệu bún đậu, bún chả nằm trong chuỗi thương hiệu Cô Huyền thì sao nhỉ? (cười).
Với mỗi thương hiệu mới, mình đều đầu tư thêm về thực đơn món ăn, nâng cấp hương vị và thiết kế không gian. Khách hàng mỗi khi nhớ tới thương hiệu Cô Huyền thì không chỉ có bún riêu ăn sáng, mà còn có lẩu ban trưa và cơm quê bữa tối. Để mọi lúc, mọi nơi khi khách hàng muốn ngược thời gian tìm lại “hương xưa vị cũ” chốn Hà Thành, đều có thể ghé quán Bún Riêu Cô Huyền.
Với mỗi thương hiệu mới, mình đều đầu tư thêm về thực đơn món ăn, nâng cấp hương vị và thiết kế không gian. Khách hàng mỗi khi nhớ tới thương hiệu Cô Huyền thì không chỉ có bún riêu ăn sáng, mà còn có lẩu ban trưa và cơm quê bữa tối. Để mọi lúc, mọi nơi khi khách hàng muốn ngược thời gian tìm lại “hương xưa vị cũ” chốn Hà Thành, đều có thể ghé quán Bún Riêu Cô Huyền.

Bài viết tiêu điểm




Bún Riêu là một “thức quà sáng” của Hà Nội. Trong tiềm thức nhiều người, quán bún riêu phải là của bà cụ, bà cô đầu ngõ bán mới là ngon. Bún Riêu Cô Huyền lại là thương hiệu do một người trẻ sáng lập, liệu hương vị có tròn vẹn như món bún riêu truyền thống không?
Độ mười lăm, hai mươi năm về trước, thời ấu thơ trong thế hệ 8x, 9x Hà Nội gắn liền với thức quà sáng như phở bò, xôi khúc, bún chả,... và đặc biệt là món bún riêu trên Phố Cổ. Ai từng ghiền món ăn này rồi mới cảm nhận rõ, bún riêu Phố Cổ sẽ có vị chua chua, thanh thanh, ít béo và thoảng hương bỗng. Thế nhưng nhiều hàng quán hiện nay lại hay “chiều khách”, biến tấu món ăn trở nên “bóng bẩy” hơn, sóng sánh nước béo và đủ các loại topping ăn kèm. Bún riêu Hà Nội gốc kỳ thực không phải thế!
Vốn là một người trẻ làm kinh doanh, nhưng mình hướng nhiều đến các giá trị truyền thống và sức khỏe của khách hàng. Người Hà Nội bao năm quen ăn bún riêu Phố Cổ sẽ cảm nhận rõ hương vị thân thuộc ngày nào trong tô Bún Riêu Cô Huyền. Thứ nước dùng thanh thanh, trong ngần nhưng vẫn để lại dư vị đậm đà nơi cuống họng. Món ăn kèm cũng sẽ bao gồm giò bò, chả, riêu cua, hột vịt lộn,... hệt như phiên bản gốc Phố Cổ, duy chỉ giảm một chút độ chua để đảm bảo sức khỏe thực khách, phù hợp với thị hiếu chung của nhiều người và dễ dàng nhân rộng mô hình về sau.
Vốn là một người trẻ làm kinh doanh, nhưng mình hướng nhiều đến các giá trị truyền thống và sức khỏe của khách hàng. Người Hà Nội bao năm quen ăn bún riêu Phố Cổ sẽ cảm nhận rõ hương vị thân thuộc ngày nào trong tô Bún Riêu Cô Huyền. Thứ nước dùng thanh thanh, trong ngần nhưng vẫn để lại dư vị đậm đà nơi cuống họng. Món ăn kèm cũng sẽ bao gồm giò bò, chả, riêu cua, hột vịt lộn,... hệt như phiên bản gốc Phố Cổ, duy chỉ giảm một chút độ chua để đảm bảo sức khỏe thực khách, phù hợp với thị hiếu chung của nhiều người và dễ dàng nhân rộng mô hình về sau.


Nấu hai ba bát bún chuẩn vị Phố Cổ đã khó, nay kinh doanh bún riêu đòi hỏi phục vụ hàng trăm lượt khách mỗi ngày lại càng khó hơn. Làm thế nào để chị tìm ra được công thức chuẩn, và giữ được chất lượng, hương vị đồng đều trong mỗi tô bún?
Thời gian đầu khi manh nha ý định kinh doanh bún riêu, mình cũng phải nhiều ngày lê la khắp các hàng quán, phố xá để tìm cho ra hương vị chuẩn. Tại mỗi điểm ghé qua, mình đều có học hỏi, tham khảo và ghi lại cách chế biến của các bà, các cô rồi tổng hợp lại cho ra một công thức trọn vẹn nhất.
May mắn thời điểm đó mình có chồng đồng hành. Anh vốn là người Hà Nội gốc, am hiểu các món ăn Hà Thành và đặc biệt cực sành ăn. Ở những lần thử đầu tiên, chồng mình đều là người đưa ra nhận xét, góp ý, thiếu hương thiếu vị gì để món ăn dần dần cải thiện. Sau vài tháng mày mò, cuối cùng mình đã tìm được công thức nấu bún riêu Phố Cổ chuẩn vị nhất, và hào hứng bắt tay ngay vào việc mở quán Bún Riêu Cô Huyền.
Thế nhưng, đúng là nấu một vài bát bún riêu tại nhà thì làm được nhưng chế biến khẩu phần ăn cho hàng trăm người cùng lúc quả thật không dễ dàng. Sau hai tháng mở quán, lúc còn đang loay hoay để tìm ra công thức chuẩn thì đại dịch Covid ập tới. Khi đó người người nhà nhà đều phải đặt ship hoặc mua mang về. Mình nghĩ đó là khó khăn chung, nhưng lại là cơ hội riêng để mình có thể lắng nghe feedback khách hàng, điều chỉnh và cải thiện công thức chuẩn. Sau khi đại dịch qua đi, quán Bún Riêu Cô Huyền mở cửa trở lại với hương vị đạt độ hoàn hảo, mười bát vẹn cả mười. Khách hàng mới đến thành khách quen, người nọ giới thiệu người kia khiến thương hiệu Bún Riêu Cô Huyền dần trở nên phổ biến.
May mắn thời điểm đó mình có chồng đồng hành. Anh vốn là người Hà Nội gốc, am hiểu các món ăn Hà Thành và đặc biệt cực sành ăn. Ở những lần thử đầu tiên, chồng mình đều là người đưa ra nhận xét, góp ý, thiếu hương thiếu vị gì để món ăn dần dần cải thiện. Sau vài tháng mày mò, cuối cùng mình đã tìm được công thức nấu bún riêu Phố Cổ chuẩn vị nhất, và hào hứng bắt tay ngay vào việc mở quán Bún Riêu Cô Huyền.
Thế nhưng, đúng là nấu một vài bát bún riêu tại nhà thì làm được nhưng chế biến khẩu phần ăn cho hàng trăm người cùng lúc quả thật không dễ dàng. Sau hai tháng mở quán, lúc còn đang loay hoay để tìm ra công thức chuẩn thì đại dịch Covid ập tới. Khi đó người người nhà nhà đều phải đặt ship hoặc mua mang về. Mình nghĩ đó là khó khăn chung, nhưng lại là cơ hội riêng để mình có thể lắng nghe feedback khách hàng, điều chỉnh và cải thiện công thức chuẩn. Sau khi đại dịch qua đi, quán Bún Riêu Cô Huyền mở cửa trở lại với hương vị đạt độ hoàn hảo, mười bát vẹn cả mười. Khách hàng mới đến thành khách quen, người nọ giới thiệu người kia khiến thương hiệu Bún Riêu Cô Huyền dần trở nên phổ biến.


Mục sở thị mới thấy, đúng là ăn một bát bún riêu quán Cô Huyền có cảm giác vô cùng khác biệt, tuy là ăn tại nhà hàng nhưng lại giống như một con ngõ hoa Hà Nội. Phải chăng hương vị phải đi liền với không gian trải nghiệm thì mới tròn vị món ăn?
Mình quan niệm rằng, bún riêu thì không phải là một món ăn độc đáo, mới mẻ. Lựa chọn kinh doanh một món ăn truyền thống với hương vị nguyên bản, mình cần cho khách hàng nhiều thứ hơn là chỉ một bữa ăn. Đó là lý do vì sao Bún Riêu Cô Huyền cực kỳ tập trung vào không gian thiết kế, đem lại trải nghiệm chân thực nhất cho khách hàng. Ngày xưa phải đi mấy quãng đồng mới tìm được gánh hàng bún. Ngày nay khách hàng được ngồi trong không gian thoáng đãng, có điều hòa, có quạt, có nhạc,... thoải mái và tiện nghi. Mang tiếng đi ăn nhà hàng, nhưng cảm giác lại như được ngồi tại một con hẻm, con ngõ hoa Hà Nội.
Bún Riêu Cô Huyền hiện có hai cơ sở ở Nguyễn Văn Lộc (Hà Đông) và Nguyễn Tuân (Thanh Xuân), Hà Nội. Thế nhưng, mỗi cơ sở lại bày trí, thiết kế theo những phong cách khác nhau. Mình không bê nguyên mô hình bên này để ném sang bên kia, mà tùy vào từng đối tượng khách hàng ở từng khu vực để lên concept sao cho phù hợp.
Mô hình Bún Riêu Cô Huyền bên Nguyễn Văn Lộc hướng đến tập khách hàng ăn nhanh. Họ thường ghé quán ăn bát bún riêu chừng đâu 15 - 20 phút mỗi ngày, khá ngại di chuyển lên tầng hai. Vì vậy, ưu tiên của mình là dành toàn bộ tâm huyết thiết kế cho tầng một. Không gian như khắc họa một con ngõ Hà Nội xưa, có sạp tạp hóa, gánh hàng rong,... Từ mặt tiền bên ngoài đến thiết kế bên trong phải làm sao để khách hàng đi qua cũng có thể nhận ra: Ở đây bán bún riêu đặc sản Phố Cổ!
Bún Riêu Cô Huyền hiện có hai cơ sở ở Nguyễn Văn Lộc (Hà Đông) và Nguyễn Tuân (Thanh Xuân), Hà Nội. Thế nhưng, mỗi cơ sở lại bày trí, thiết kế theo những phong cách khác nhau. Mình không bê nguyên mô hình bên này để ném sang bên kia, mà tùy vào từng đối tượng khách hàng ở từng khu vực để lên concept sao cho phù hợp.
Mô hình Bún Riêu Cô Huyền bên Nguyễn Văn Lộc hướng đến tập khách hàng ăn nhanh. Họ thường ghé quán ăn bát bún riêu chừng đâu 15 - 20 phút mỗi ngày, khá ngại di chuyển lên tầng hai. Vì vậy, ưu tiên của mình là dành toàn bộ tâm huyết thiết kế cho tầng một. Không gian như khắc họa một con ngõ Hà Nội xưa, có sạp tạp hóa, gánh hàng rong,... Từ mặt tiền bên ngoài đến thiết kế bên trong phải làm sao để khách hàng đi qua cũng có thể nhận ra: Ở đây bán bún riêu đặc sản Phố Cổ!

Trái với mô hình bên cơ sở Nguyễn Văn Lộc, Bún Riêu - Cơm Quê Cô Huyền Nguyễn Tuân đã nâng tầm trải nghiệm khách hàng lên một bậc mới. Xuyên suốt cả ba tầng là không gian trải nghiệm một “mâm cơm Bắc” thời Đông Kinh. Thế nên, khách hàng có thể dùng bữa lâu hơn một chút, để chậm rãi và từ tốn cảm nhận trọn vẹn hương vị món ăn. Từ cái thìa, cái chén, đôi đũa,... mình đều tự tay chọn lựa và đặt thiết kế tại xưởng gốm Bát Tràng. Có một điều khá thú vị mà có lẽ chỉ ở quán Bún Riêu - Cơm Quê Cô Huyền mới có, đó chính là những chiếc thìa vắt chanh được trang trí cầu kỳ, đẹp mắt. Mình muốn khách hàng có thể cảm nhận được sự chỉn chu và tỉ mỉ mà thương hiệu đang nỗ lực để mang đến trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng.


Menu của Bún Riêu Cô Huyền khá đa dạng, bên cạnh món bún riêu truyền thống còn có các món ăn trong mâm cơm gia đình. Vì sao chị lại quyết định bổ sung vào thực đơn các món ăn này? Hương vị của chúng có gì đặc biệt không?
Thực tế, muốn kinh doanh bất cứ lĩnh vực gì thành công thì đều phải lắng nghe và thấu hiểu khách hàng. Nếu như bên cơ sở Nguyễn Văn Lộc, mình chỉ tập trung làm sao để món bún riêu tròn vị Hà Nội xưa nhất thì bên cơ sở Nguyễn Tuân, mình đã bổ sung thêm suất cơm quê và cả những món lẩu để phục vụ khách hàng.
Trên thực tế, khu vực Nguyễn Tuân tập trung rất nhiều khu chung cư, văn phòng,... Nếu mình chỉ bán mỗi bún thôi thì chưa thể khai thác hết tiềm năng khu vực. Sau khi nghiên cứu về các đặc điểm, hành vi khách hàng, mình đã quyết định bổ sung thêm mâm cơm quê vào trong thực đơn. Mọi người chắc sẽ có chút lấn cấn rằng: Cơm thì ở nhà cũng có thể nấu, đã ra hàng thì phải ăn cái gì lạ lạ hơn chứ? Thế nhưng, cơm lại là món ăn mà bạn có thể ăn năm, sáu ngày không chán. Dân văn phòng thì ngày càng có xu hướng lười mang cơm hơn. Họ sẵn sàng bỏ ra một trăm ngàn cho một mâm cơm “chuẩn vị quê nhà”, có chả lá lốt, có cá trắm kho,... và thưởng thức chúng trong không gian đẹp, mát mẻ và gợi nhớ về những điều thân thuộc.
Bên cạnh bún riêu ăn sáng, mâm cơm quê xế chiều thì vào thời gian nghỉ trưa 60 - 90 phút bạn cũng có thể rủ bạn bè, đồng nghiệp đi ăn lẩu tại quán Cô Huyền. Bất cứ khi nào bạn cảm thấy nhớ “món nhà”, Bún Riêu Cô Huyền đều sẵn sàng phục vụ bạn!
Trên thực tế, khu vực Nguyễn Tuân tập trung rất nhiều khu chung cư, văn phòng,... Nếu mình chỉ bán mỗi bún thôi thì chưa thể khai thác hết tiềm năng khu vực. Sau khi nghiên cứu về các đặc điểm, hành vi khách hàng, mình đã quyết định bổ sung thêm mâm cơm quê vào trong thực đơn. Mọi người chắc sẽ có chút lấn cấn rằng: Cơm thì ở nhà cũng có thể nấu, đã ra hàng thì phải ăn cái gì lạ lạ hơn chứ? Thế nhưng, cơm lại là món ăn mà bạn có thể ăn năm, sáu ngày không chán. Dân văn phòng thì ngày càng có xu hướng lười mang cơm hơn. Họ sẵn sàng bỏ ra một trăm ngàn cho một mâm cơm “chuẩn vị quê nhà”, có chả lá lốt, có cá trắm kho,... và thưởng thức chúng trong không gian đẹp, mát mẻ và gợi nhớ về những điều thân thuộc.
Bên cạnh bún riêu ăn sáng, mâm cơm quê xế chiều thì vào thời gian nghỉ trưa 60 - 90 phút bạn cũng có thể rủ bạn bè, đồng nghiệp đi ăn lẩu tại quán Cô Huyền. Bất cứ khi nào bạn cảm thấy nhớ “món nhà”, Bún Riêu Cô Huyền đều sẵn sàng phục vụ bạn!



Bán bún riêu, cơm quê tuy không phải là “trào lưu” kinh doanh mới nhất hiện nay, nhưng chưa bao giờ lỗi thời. Không chỉ cạnh tranh với các quán bún riêu nổi tiếng, Bún Riêu Cô Huyền còn chịu sức ép từ các hàng quán vỉa hè. Làm thế nào để thương hiệu có thể thu hút và giữ chân khách hàng?
Quả thực, kinh doanh ngành hàng ăn uống vô cùng khắc nghiệt. Mình không tập trung nâng cao chất lượng và trải nghiệm khách hàng mỗi ngày, thì khó mà giữ chân khách hàng ở lại với thương hiệu. Đầu tiên, mình quản lý tập trung nguồn khách hàng và tạo nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá, combo,... trên phần mềm iPOS CRM. Hàng tháng, Bún Riêu Cô Huyền lại có những chương trình marketing riêng để thu hút khách hàng mới. Đặc biệt, những khách hàng thân thiết đều sở hữu thẻ thành viên V.I.P (giảm 5%) và V.I.P Platinum (giảm 15%) trọn đời. Tất cả đều được setup trên phần mềm quản lý khách hàng iPOS CRM nhanh chóng, thuận tiện.
Kế đến, Bún Riêu Cô Huyền cũng nâng cao trải nghiệm khách hàng bằng việc chấp nhận hầu hết các hình thức thanh toán phổ biến nhất hiện nay. Mình là người trẻ và mình hiểu rằng họ đang sống trong thế giới của công nghệ và sự tiện lợi. Đơn cử như việc, hôm nay bạn thèm một tô bún riêu mà quên không mang theo ví tiền hay thẻ ngân hàng, bạn vẫn có thể sử dụng điện thoại quét QR Code để thanh toán MoMo trong phút mốt. Chưa hết, khách hàng thời nay cũng thích được thanh toán qua ví điện tử để chính họ cũng có thể tích điểm, tích xu và đổi quà. Nếu mình không nắm rõ được nhu cầu, thấu hiểu insight này của khách, thì sớm muộn gì họ cũng rời mình mà đi thôi.
Kế đến, Bún Riêu Cô Huyền cũng nâng cao trải nghiệm khách hàng bằng việc chấp nhận hầu hết các hình thức thanh toán phổ biến nhất hiện nay. Mình là người trẻ và mình hiểu rằng họ đang sống trong thế giới của công nghệ và sự tiện lợi. Đơn cử như việc, hôm nay bạn thèm một tô bún riêu mà quên không mang theo ví tiền hay thẻ ngân hàng, bạn vẫn có thể sử dụng điện thoại quét QR Code để thanh toán MoMo trong phút mốt. Chưa hết, khách hàng thời nay cũng thích được thanh toán qua ví điện tử để chính họ cũng có thể tích điểm, tích xu và đổi quà. Nếu mình không nắm rõ được nhu cầu, thấu hiểu insight này của khách, thì sớm muộn gì họ cũng rời mình mà đi thôi.


Bên cạnh nâng cấp dịch vụ tại quán, Bún Riêu Cô Huyền cũng rất chỉn chu trong bày trí, đóng gói bao bì sản phẩm mua mang về. Phải chăng thương hiệu còn muốn đẩy mạnh và nâng cao cả trải nghiệm với khách hàng mua Online?
Đúng là như vậy! Không chỉ tập trung nâng cao trải nghiệm khách hàng tại quán, mà mình muốn ngay cả khách hàng ở xa, ngồi văn phòng, hoặc bởi một lý do nào đó không thể ghé quán cũng có thể thưởng thức tô bún Cô Huyền trọn vẹn nhất.
Bao bì là một trong số những yếu tố quan trọng tác động đến quyết định đặt hàng của khách hàng. Bao bì đẹp, công phu là một chuyện, nhưng còn phải đảm bảo vệ sinh và an toàn với sức khỏe khách hàng nữa. Mình chọn đóng gói bún và các loại topping trong những hộp giấy có thể tái chế lại. Phần trên hộp là nắp trong giúp khách hàng có thể nhìn trực tiếp được món ăn. Thìa, đũa cũng được đóng gói riêng biệt. Phần nước dùng được đóng trong túi zip để vừa giữ được độ nóng hổi, vừa dễ dàng vận chuyển hơn.
Khó có thể khẳng định rằng, Bún Riêu Cô Huyền ăn nhà sẽ có thể ngon như tại quán. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào quãng đường, cách vận chuyển của tài xế và thời gian khách dùng bữa. Hơn nữa, không phải ở công ty hay văn phòng nào cũng có lò vi sóng để khách quay lại phần nước dùng. Vì vậy, dù đã cố gắng đóng gói chỉn chu, đẹp mắt và an toàn nhất có thể, thì mình cũng chỉ dám chắc hương vị giống đến 85-90% ở quán thôi. Tuy nhiên, may mắn là khách hàng cũng hiểu được điều này, họ thông cảm, chấp nhận và vẫn ủng hộ các sản phẩm mang về từ quán.
Khách hàng mới thì có thể đến từ nhiều nguồn, và việc chỉn chu đóng gói bao trên các kênh bán hàng trực tuyến cũng là “quân bài chiến lược” giúp quán Bún Riêu Cô Huyền kéo khách “ảo” qua thế giới “thực” và ngày một đông khách như hiện tại.
Bao bì là một trong số những yếu tố quan trọng tác động đến quyết định đặt hàng của khách hàng. Bao bì đẹp, công phu là một chuyện, nhưng còn phải đảm bảo vệ sinh và an toàn với sức khỏe khách hàng nữa. Mình chọn đóng gói bún và các loại topping trong những hộp giấy có thể tái chế lại. Phần trên hộp là nắp trong giúp khách hàng có thể nhìn trực tiếp được món ăn. Thìa, đũa cũng được đóng gói riêng biệt. Phần nước dùng được đóng trong túi zip để vừa giữ được độ nóng hổi, vừa dễ dàng vận chuyển hơn.
Khó có thể khẳng định rằng, Bún Riêu Cô Huyền ăn nhà sẽ có thể ngon như tại quán. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào quãng đường, cách vận chuyển của tài xế và thời gian khách dùng bữa. Hơn nữa, không phải ở công ty hay văn phòng nào cũng có lò vi sóng để khách quay lại phần nước dùng. Vì vậy, dù đã cố gắng đóng gói chỉn chu, đẹp mắt và an toàn nhất có thể, thì mình cũng chỉ dám chắc hương vị giống đến 85-90% ở quán thôi. Tuy nhiên, may mắn là khách hàng cũng hiểu được điều này, họ thông cảm, chấp nhận và vẫn ủng hộ các sản phẩm mang về từ quán.
Khách hàng mới thì có thể đến từ nhiều nguồn, và việc chỉn chu đóng gói bao trên các kênh bán hàng trực tuyến cũng là “quân bài chiến lược” giúp quán Bún Riêu Cô Huyền kéo khách “ảo” qua thế giới “thực” và ngày một đông khách như hiện tại.


Nhiều hàng quán hiện nay cứ mỗi lần đông khách là chất lượng đồ ăn và phục vụ lại đi xuống, quán Bún Riêu Cô Huyền có gặp tình trạng tương tự vậy không, và chị đã giải quyết vấn đề này như thế nào?
Quán đông khách, nhân viên giẫm chân lên nhau là tình trạng mà hầu như nhà hàng, quán ăn nào cũng gặp phải. Trước đây mỗi khi vào giờ cao điểm, nhân viên của mình cũng thường xuyên nhầm món, nhầm bàn, khách gọi liên tục nhưng không kịp lên món,... Khách hàng thì có người thông cảm người không, nhưng dù sao thì họ vẫn có chút bực dọc trong lòng. Có thể họ chẳng phàn nàn gì câu gì với nhân viên phục vụ và nhà hàng, nhưng họ ghim trong đầu và sẽ không bao giờ đến quán thêm lần nào nữa. Điều này từng là vấn đề khiến mình đau đáu suốt mấy tháng trời.
Thế nhưng may mắn là, mình biết đến giải pháp Menu điện tử iPOS O2O để giải quyết bài toán mỗi khi quán đông mà thiếu hụt nhân sự trầm trọng. Thay vì để nhân viên đứng đợi một khách hàng suy nghĩ, chọn món, tại sao mình không để khách hàng tự mình trải nghiệm gọi món qua smartphone thuận tiện nhỉ? Khách hàng có thể thoải mái lựa món, mà nhân viên cũng có thể tiết kiệm thời gian và phục vụ nhiều lượt khách hàng mới hơn.
Với khách hàng mới, mình đều training nhân viên phải ra giới thiệu và hướng dẫn khách hàng trải nghiệm cả menu truyền thống và menu điện tử. Khách hàng trẻ thì luôn thích cái gì tiện lợi, hiện đại nên rất nhanh chóng nắm bắt được cách sử dụng. Khách hàng trung tuổi giờ cũng rất “rành” công nghệ, hướng dẫn qua một vài lần là họ cũng có thể tự mình order. Nhiều khách hàng đi theo nhóm, họ muốn bàn bạc trao đổi với đồng nghiệp ăn món gì, thì chỉ cần mở điện thoại ra quét mã QR là được, không cần truyền tay nhau menu giấy truyền thống. Ban đầu, Menu điện tử với thực khách chỉ là sự tò mò, hứng thú. Nhưng sau một thời gian sử dụng, họ thay đổi hoàn toàn thói quen. Những lần sau và lần sau nữa, họ đến quán, họ chỉ quét mã để gọi món mà thôi.
Thế nhưng may mắn là, mình biết đến giải pháp Menu điện tử iPOS O2O để giải quyết bài toán mỗi khi quán đông mà thiếu hụt nhân sự trầm trọng. Thay vì để nhân viên đứng đợi một khách hàng suy nghĩ, chọn món, tại sao mình không để khách hàng tự mình trải nghiệm gọi món qua smartphone thuận tiện nhỉ? Khách hàng có thể thoải mái lựa món, mà nhân viên cũng có thể tiết kiệm thời gian và phục vụ nhiều lượt khách hàng mới hơn.
Với khách hàng mới, mình đều training nhân viên phải ra giới thiệu và hướng dẫn khách hàng trải nghiệm cả menu truyền thống và menu điện tử. Khách hàng trẻ thì luôn thích cái gì tiện lợi, hiện đại nên rất nhanh chóng nắm bắt được cách sử dụng. Khách hàng trung tuổi giờ cũng rất “rành” công nghệ, hướng dẫn qua một vài lần là họ cũng có thể tự mình order. Nhiều khách hàng đi theo nhóm, họ muốn bàn bạc trao đổi với đồng nghiệp ăn món gì, thì chỉ cần mở điện thoại ra quét mã QR là được, không cần truyền tay nhau menu giấy truyền thống. Ban đầu, Menu điện tử với thực khách chỉ là sự tò mò, hứng thú. Nhưng sau một thời gian sử dụng, họ thay đổi hoàn toàn thói quen. Những lần sau và lần sau nữa, họ đến quán, họ chỉ quét mã để gọi món mà thôi.


Cảm ơn chị vì những chia sẻ đầy tâm huyết phía trên! Với tư duy cầu toàn trong ẩm thực và đổi mới trong cung cách phục vụ như vậy, chị có thể chia sẻ một vài dự định mới trong tương lai để thương hiệu Bún Riêu Cô Huyền đến với nhiều người không?
Giống như cách mà mình đã phát triển thương hiệu Bún Riêu Cô Huyền và thương hiệu Bún Riêu - Cơm Quê Cô Huyền, mỗi cửa hàng mới trong tương lai sẽ đều phải gia tăng cả về chất lượng lẫn sự đa dạng. Có thể thời gian tới đây, bạn sẽ bắt gặp đâu đó thương hiệu bún đậu, bún chả nằm trong chuỗi thương hiệu Cô Huyền thì sao nhỉ? (cười).
Với mỗi thương hiệu mới, mình đều đầu tư thêm về thực đơn món ăn, nâng cấp hương vị và thiết kế không gian. Khách hàng mỗi khi nhớ tới thương hiệu Cô Huyền thì không chỉ có bún riêu ăn sáng, mà còn có lẩu ban trưa và cơm quê bữa tối. Để mọi lúc, mọi nơi khi khách hàng muốn ngược thời gian tìm lại “hương xưa vị cũ” chốn Hà Thành, đều có thể ghé quán Bún Riêu Cô Huyền.
Với mỗi thương hiệu mới, mình đều đầu tư thêm về thực đơn món ăn, nâng cấp hương vị và thiết kế không gian. Khách hàng mỗi khi nhớ tới thương hiệu Cô Huyền thì không chỉ có bún riêu ăn sáng, mà còn có lẩu ban trưa và cơm quê bữa tối. Để mọi lúc, mọi nơi khi khách hàng muốn ngược thời gian tìm lại “hương xưa vị cũ” chốn Hà Thành, đều có thể ghé quán Bún Riêu Cô Huyền.

Bài viết tiêu điểm