

Marketing là con dao 2 lưỡi. Trước khi PR bất kỳ sản phẩm nào, mình cần phải nắm được giá trị cốt lõi, đặc trưng, khác biệt của sản phẩm và quán ăn đó. PR từ KOLs một phần chỉ đưa thương hiệu, hình ảnh món và quán đến gần hơn người tiêu dùng thôi, không phải theo một kịch bản đã được định sẵn.
Marketing là con dao 2 lưỡi. Trước khi PR bất kỳ sản phẩm nào, mình cần phải nắm được giá trị cốt lõi, đặc trưng, khác biệt của sản phẩm và quán ăn đó. PR từ KOLs một phần chỉ đưa thương hiệu, hình ảnh món và quán đến gần hơn người tiêu dùng thôi, không phải theo một kịch bản đã được định sẵn.
Vài năm trở lại đây, Food reviewer trở thành 1 nghề hot được nhiều bạn trẻ quan tâm và theo đuổi, MXH cũng liên tục chào đón những gương mặt reviewer mới. Tuy nhiên, số lượng food reviewer ngày một tăng nhanh khiến chúng ta phải đặt ra câu hỏi liệu số lượng có đi liềnvới chất lượng? Vậy đứng từ góc độ là người có chuyên môn và kinh nghiệm nhiều năm với nghề Food review, anh có thể chia sẻ quan điểm cá nhân của anh về thực tế mạng lưới Food reviewer hiện nay?
Trong quá trình hơn 1 năm vừa rồi, mình có làm quen với công việc Food reviewers. Hiện tại, thị trường có vẻ như đang có chút gì đó bão hòa. Các kênh truyền thông về ẩm thực tăng rất nhanh, tổng lượng view của các nội dung liên quan ẩm thực cũng từ đó mà tăng trưởng theo cấp số nhân, tuy nhiên lượng theo dõi mới sẽ bị chững lại so với trước đây, khi khán giả có quá nhiều sự lựa chọn và phân vân không biết nên hâm mộ ai.
Bên cạnh đó, có một nhóm các bạn trẻ, nhìn các KOLs đi trước, và nghĩ Food reviewers là công việc đơn giản, có thu nhập hấp dẫn, dẫn đến việc tự phát triển và đưa các nội dung chưa chọn lọc. Việc đưa ý kiến quá nhiều, không có sự khách quan, thiếu chuyên môn về ngành ẩm thực, khiến cho các đánh giá về quán vẫn chưa được tinh tế. “Seeders” cũng đang đồng thời ảnh hưởng đến các Food Reviewers lâu năm, và tạo trải nghiệm không tốt trên các nền tảng mạng xã hội.
Marketing là con dao 2 lưỡi. Trước khi PR bất kỳ sản phẩm nào, mình cần phải nắm được giá trị cốt lõi, đặc trưng, khác biệt của sản phẩm và quán ăn đó. PR từ KOLs* một phần chỉ đưa thương hiệu, hình ảnh món và quán đến gần hơn người tiêu dùng thôi, không phải theo một kịch bản đã được định sẵn.
Bên cạnh đó, có một nhóm các bạn trẻ, nhìn các KOLs đi trước, và nghĩ Food reviewers là công việc đơn giản, có thu nhập hấp dẫn, dẫn đến việc tự phát triển và đưa các nội dung chưa chọn lọc. Việc đưa ý kiến quá nhiều, không có sự khách quan, thiếu chuyên môn về ngành ẩm thực, khiến cho các đánh giá về quán vẫn chưa được tinh tế. “Seeders” cũng đang đồng thời ảnh hưởng đến các Food Reviewers lâu năm, và tạo trải nghiệm không tốt trên các nền tảng mạng xã hội.
Marketing là con dao 2 lưỡi. Trước khi PR bất kỳ sản phẩm nào, mình cần phải nắm được giá trị cốt lõi, đặc trưng, khác biệt của sản phẩm và quán ăn đó. PR từ KOLs* một phần chỉ đưa thương hiệu, hình ảnh món và quán đến gần hơn người tiêu dùng thôi, không phải theo một kịch bản đã được định sẵn.


Vài năm trở lại đây, Food reviewer trở thành 1 nghề hot được nhiều bạn trẻ quan tâm và theo đuổi, MXH cũng liên tục chào đón những gương mặt reviewer mới. Tuy nhiên, số lượng food reviewer ngày một tăng nhanh khiến chúng ta phải đặt ra câu hỏi liệu số lượng có đi liềnvới chất lượng? Vậy đứng từ góc độ là người có chuyên môn và kinh nghiệm nhiều năm với nghề Food review, anh có thể chia sẻ quan điểm cá nhân của anh về thực tế mạng lưới Food reviewer hiện nay?
Trong quá trình hơn 1 năm vừa rồi, mình có làm quen với công việc Food reviewers. Hiện tại, thị trường có vẻ như đang có chút gì đó bão hòa. Các kênh truyền thông về ẩm thực tăng rất nhanh, tổng lượng view của các nội dung liên quan ẩm thực cũng từ đó mà tăng trưởng theo cấp số nhân, tuy nhiên lượng theo dõi mới sẽ bị chững lại so với trước đây, khi khán giả có quá nhiều sự lựa chọn và phân vân không biết nên hâm mộ ai.
Bên cạnh đó, có một nhóm các bạn trẻ, nhìn các KOLs đi trước, và nghĩ Food reviewers là công việc đơn giản, có thu nhập hấp dẫn, dẫn đến việc tự phát triển và đưa các nội dung chưa chọn lọc. Việc đưa ý kiến quá nhiều, không có sự khách quan, thiếu chuyên môn về ngành ẩm thực, khiến cho các đánh giá về quán vẫn chưa được tinh tế. “Seeders” cũng đang đồng thời ảnh hưởng đến các Food Reviewers lâu năm, và tạo trải nghiệm không tốt trên các nền tảng mạng xã hội.
Marketing là con dao 2 lưỡi. Trước khi PR bất kỳ sản phẩm nào, mình cần phải nắm được giá trị cốt lõi, đặc trưng, khác biệt của sản phẩm và quán ăn đó. PR từ KOLs* một phần chỉ đưa thương hiệu, hình ảnh món và quán đến gần hơn người tiêu dùng thôi, không phải theo một kịch bản đã được định sẵn.
Bên cạnh đó, có một nhóm các bạn trẻ, nhìn các KOLs đi trước, và nghĩ Food reviewers là công việc đơn giản, có thu nhập hấp dẫn, dẫn đến việc tự phát triển và đưa các nội dung chưa chọn lọc. Việc đưa ý kiến quá nhiều, không có sự khách quan, thiếu chuyên môn về ngành ẩm thực, khiến cho các đánh giá về quán vẫn chưa được tinh tế. “Seeders” cũng đang đồng thời ảnh hưởng đến các Food Reviewers lâu năm, và tạo trải nghiệm không tốt trên các nền tảng mạng xã hội.
Marketing là con dao 2 lưỡi. Trước khi PR bất kỳ sản phẩm nào, mình cần phải nắm được giá trị cốt lõi, đặc trưng, khác biệt của sản phẩm và quán ăn đó. PR từ KOLs* một phần chỉ đưa thương hiệu, hình ảnh món và quán đến gần hơn người tiêu dùng thôi, không phải theo một kịch bản đã được định sẵn.

Còn được coi là nghề “đi ăn thử”, là nơi được rất nhiều khán giả tin tưởng. Đã bao giờ anh cảm thấy áp lực về công việc của mình chưa?
Có chứ (Cười), nhiều là đằng khác. Tuy nhiên, áp lực chủ yếu vẫn là là cụm từ: “khẩu vị”. 9 người 10 ý, khẩu vị không thể nào đáp ứng được tuyệt đối cả. Buồn nhất là có những khán giả không hợp khẩu vị với món ăn đó, quay lại trách ngược các Food Reviewers, trong đó có mình. Mặc dù trên cương vị là nhà kinh doanh, quản lý chất lượng đồ ăn, nhưng câu chuyện kinh doanh là vậy, không thể hài lòng tất cả mọi người. Tuy vậy, các đánh giá của mình luôn được đặt ở nhiều cương vị, để giảm tối đa rủi ro mình đã đề cập ở phía trên.
Được biết anh cũng đang sở hữu nhà hàng Tòng, vì vậy góc nhìn về sản phẩm ẩm thực cũng đa dạng hơn, từ chất lượng đồ ăn, chất lượng phục vụ, cơ sở vật chất. Trước khi xây dựng và sản xuất nội dung, anh thường tiếp cận với quán như thế nào?
Trước khi xây dựng nội dung, mình luôn luôn có hoa tiêu. Đó có thể bạn bè, ê kíp trợ lý, hoặc trực tiếp chính bản thân mình là người trải nghiệm trước. Mình cũng cần phải chắc chắn rằng quán ăn đó có phù hợp với nội dung hướng đến hay không, điều gì đặc biệt để chia sẻ với khán giá, mức giá, chất lượng có phù hợp với khán giả đang theo dõi kênh Bếp Trưởng Review hay không?,…

Còn được coi là nghề “đi ăn thử”, là nơi được rất nhiều khán giả tin tưởng. Đã bao giờ anh cảm thấy áp lực về công việc của mình chưa?
Có chứ (Cười), nhiều là đằng khác. Tuy nhiên, áp lực chủ yếu vẫn là là cụm từ: “khẩu vị”. 9 người 10 ý, khẩu vị không thể nào đáp ứng được tuyệt đối cả. Buồn nhất là có những khán giả không hợp khẩu vị với món ăn đó, quay lại trách ngược các Food Reviewers, trong đó có mình. Mặc dù trên cương vị là nhà kinh doanh, quản lý chất lượng đồ ăn, nhưng câu chuyện kinh doanh là vậy, không thể hài lòng tất cả mọi người. Tuy vậy, các đánh giá của mình luôn được đặt ở nhiều cương vị, để giảm tối đa rủi ro mình đã đề cập ở phía trên.
Được biết anh cũng đang sở hữu nhà hàng Tòng, vì vậy góc nhìn về sản phẩm ẩm thực cũng đa dạng hơn, từ chất lượng đồ ăn, chất lượng phục vụ, cơ sở vật chất. Trước khi xây dựng và sản xuất nội dung, anh thường tiếp cận với quán như thế nào?
Trước khi xây dựng nội dung, mình luôn luôn có hoa tiêu. Đó có thể bạn bè, ê kíp trợ lý, hoặc trực tiếp chính bản thân mình là người trải nghiệm trước. Mình cũng cần phải chắc chắn rằng quán ăn đó có phù hợp với nội dung hướng đến hay không, điều gì đặc biệt để chia sẻ với khán giá, mức giá, chất lượng có phù hợp với khán giả đang theo dõi kênh Bếp Trưởng Review hay không?,…
Thông tin đưa ra cần phải chính xác: Giá thành, địa chỉ, thông tin về món ăn (Món ăn gồm những topping nào, màu sắc, hương vị. Có một cái dở trong quá trình làm việc giữa mình với khá nhiều nhãn hàng và quán ăn, đó là “make up” món đầy đặn hơn so với bình thường. Đây là điều tối kị, và lưu ý tiên quyết của bản thân mình với các nhãn hàng: “Hãy để cho món ăn tự nhiên nhất có thể. Sau khi nhận brief (Tóm tắt yêu cầu của nhãn hàng với KOLs), bản thân mình cùng ê kíp đều chọn lọc rất kỹ, các keypoint (điểm chính) đều được đưa lên đặt xuống rất nhiều. Mình sẽ thảo luận nếu có những điểm chưa phù hợp, và sẽ cancel (từ chối) lời mời nếu không tìm được thống nhất chung giữa 2 bên.
Bên cạnh đó, đối với các nhãn hàng nhỏ, quán ăn nhỏ, thậm chí không có mối quan hệ thương mại nào, mình cũng sẵn sàng truyền thông, review và góp ý trực tiếp với chủ quán. Trên cương vị người làm bếp, mình luôn muốn chia sẻ những điều tích cực với cộng đồng, trò chuyện với cả chủ quán và góp ý những điểm gì còn thiếu sót.
Điều đặc biệt rằng, hầu hết các nội dung của Bếp trưởng Review đều có hậu trường khá tự nhiên. Với sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là xu hướng trên các nền tảng video ngắn như TikTok hay Youtube Short, mình chỉ cần duy nhất 1 chiếc điện thoại thôi, không cần đèn, ánh sáng chuyên nghiệp gì đâu (cười). Đúng nghĩa là mình đến ăn, quay lại những gì mình nhận được, và xin phép chủ quán quay một số góc bếp, vậy thôi.
Bên cạnh đó, đối với các nhãn hàng nhỏ, quán ăn nhỏ, thậm chí không có mối quan hệ thương mại nào, mình cũng sẵn sàng truyền thông, review và góp ý trực tiếp với chủ quán. Trên cương vị người làm bếp, mình luôn muốn chia sẻ những điều tích cực với cộng đồng, trò chuyện với cả chủ quán và góp ý những điểm gì còn thiếu sót.
Điều đặc biệt rằng, hầu hết các nội dung của Bếp trưởng Review đều có hậu trường khá tự nhiên. Với sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là xu hướng trên các nền tảng video ngắn như TikTok hay Youtube Short, mình chỉ cần duy nhất 1 chiếc điện thoại thôi, không cần đèn, ánh sáng chuyên nghiệp gì đâu (cười). Đúng nghĩa là mình đến ăn, quay lại những gì mình nhận được, và xin phép chủ quán quay một số góc bếp, vậy thôi.


Theo anh, những yếu tố nào là cần thiết cho sự kết hợp giữa nhãn hàng & reviewer?
Điều tiên quyết và duy nhất có lẽ là sự tôn trọng và hiểu nhau. Nhãn hàng cần phải hiểu tập khách là gì, số lượng bao nhiêu, giới tính và phong cách thưởng thức ẩm thực, liệu có phù hợp với tệp khán giả của kênh hay không. Ngược lại, Food reviewers cần nắm rõ thông tin và tinh thần của nhãn hàng, giá trị sản phẩm mang lại, hay mức giá sản phẩm liệu có phù hợp với khán giả của mình không. Lấy ví dụ, kênh Bếp trưởng Review có tới 65% là nam giới, với độ tuổi khán giả trung bình từ 18-27 tuổi, thích các món ăn có xu hướng đầy đặn, “xôi thịt”. Nếu ông Bếp Trưởng một ngày nào đó review một món salad healthy, thì khả năng sẽ có rất ít người xem và tương tác với nội dung đó. Từ đó, tỷ lệ chuyển đổi từ khán giả sang thực khách sẽ không đạt hiệu quả cao.
Anh có nhắc đến cụm từ “Tỷ lệ chuyển đổi”. Vậy theo anh, tỷ lệ chuyển đổi của nhãn hàng với KOLs thông thường được thống nhất như thế nào?
Thực ra, khả năng chuyển đổi thành khách hàng được xét trên cả 1 quá trình dài. Không có bất kỳ KOLs nào có thể cam kết tỷ lệ chuyển đổi, vì còn rất nhiều yếu tố khác như: Sản phẩm, không gian quán, văn hóa hay thậm chí còn ảnh hưởng bởi chính sách phân phối nội dung của TikTok. Khi nhận được lời mời hợp tác, bản thân mình luôn tìm hiểu thật kỹ mục tiêu truyền tải và sản phẩm. Với những nhãn hàng có các sản phẩm quá phổ biến thì hầu hết mình thường từ chối, vì hiểu thị trường như thế nào rồi. Lấy ví dụ với các sản phẩm về nướng, đây có lẽ là từ khóa quá phổ biến, chất lượng các quán cũng khá đồng đều. Có chăng quán A thì đồ tươi và hợp khẩu vị với bạn hơn so với quán B thôi. Nếu mình lên nội dung thì cũng rất khó để có thể truyền tải được giá trị.
Thông thường, mình sẽ cam kết với nhãn hàng về nội dung, thông điệp truyền tải và số lượt tiếp cận trên các nền tảng mạng xã hội. Để đạt được những cam kết đó, bản thân mình cùng ê kíp cũng cần phải rất cố gắng và nỗ lực để mang đến hiệu quả về mặt truyền thông cho các nhãn hàng.
Thông thường, mình sẽ cam kết với nhãn hàng về nội dung, thông điệp truyền tải và số lượt tiếp cận trên các nền tảng mạng xã hội. Để đạt được những cam kết đó, bản thân mình cùng ê kíp cũng cần phải rất cố gắng và nỗ lực để mang đến hiệu quả về mặt truyền thông cho các nhãn hàng.

Theo anh, những yếu tố nào là cần thiết cho sự kết hợp giữa nhãn hàng & reviewer?
Điều tiên quyết và duy nhất có lẽ là sự tôn trọng và hiểu nhau. Nhãn hàng cần phải hiểu tập khách là gì, số lượng bao nhiêu, giới tính và phong cách thưởng thức ẩm thực, liệu có phù hợp với tệp khán giả của kênh hay không. Ngược lại, Food reviewers cần nắm rõ thông tin và tinh thần của nhãn hàng, giá trị sản phẩm mang lại, hay mức giá sản phẩm liệu có phù hợp với khán giả của mình không. Lấy ví dụ, kênh Bếp trưởng Review có tới 65% là nam giới, với độ tuổi khán giả trung bình từ 18-27 tuổi, thích các món ăn có xu hướng đầy đặn, “xôi thịt”. Nếu ông Bếp Trưởng một ngày nào đó review một món salad healthy, thì khả năng sẽ có rất ít người xem và tương tác với nội dung đó. Từ đó, tỷ lệ chuyển đổi từ khán giả sang thực khách sẽ không đạt hiệu quả cao.

Anh có nhắc đến cụm từ “Tỷ lệ chuyển đổi”. Vậy theo anh, tỷ lệ chuyển đổi của nhãn hàng với KOLs thông thường được thống nhất như thế nào?
Thực ra, khả năng chuyển đổi thành khách hàng được xét trên cả 1 quá trình dài. Không có bất kỳ KOLs nào có thể cam kết tỷ lệ chuyển đổi, vì còn rất nhiều yếu tố khác như: Sản phẩm, không gian quán, văn hóa hay thậm chí còn ảnh hưởng bởi chính sách phân phối nội dung của TikTok. Khi nhận được lời mời hợp tác, bản thân mình luôn tìm hiểu thật kỹ mục tiêu truyền tải và sản phẩm. Với những nhãn hàng có các sản phẩm quá phổ biến thì hầu hết mình thường từ chối, vì hiểu thị trường như thế nào rồi. Lấy ví dụ với các sản phẩm về nướng, đây có lẽ là từ khóa quá phổ biến, chất lượng các quán cũng khá đồng đều. Có chăng quán A thì đồ tươi và hợp khẩu vị với bạn hơn so với quán B thôi. Nếu mình lên nội dung thì cũng rất khó để có thể truyền tải được giá trị.
Thông thường, mình sẽ cam kết với nhãn hàng về nội dung, thông điệp truyền tải và số lượt tiếp cận trên các nền tảng mạng xã hội. Để đạt được những cam kết đó, bản thân mình cùng ê kíp cũng cần phải rất cố gắng và nỗ lực để mang đến hiệu quả về mặt truyền thông cho các nhãn hàng.
Thông thường, mình sẽ cam kết với nhãn hàng về nội dung, thông điệp truyền tải và số lượt tiếp cận trên các nền tảng mạng xã hội. Để đạt được những cam kết đó, bản thân mình cùng ê kíp cũng cần phải rất cố gắng và nỗ lực để mang đến hiệu quả về mặt truyền thông cho các nhãn hàng.



Thời điểm cuối năm này cũng là thời gian quan trọng nhất, giúp các nhãn hàng “ẩm thực” hốt bạc. Anh có lời khuyên gì dành cho các nhà quản lý trong thời điểm hiện tại không?
Cuối năm rồi, nhưng có nhiều tin buồn về ngành F&B quá (Cười). Thời điểm này làm Marketing sẽ hơi mạo hiểm. Mạo hiểm ở chỗ phải bỏ ra một lượng tiền tương đối để truyền thông, quảng cáo, sự kiện,… nhưng kết quả thì là một con số còn bỏ ngỏ. Nhu cầu thị trường đang giảm do các tác động của các đợt giãn cách xã hội, người dân không đi làm đầy đủ, sinh viên không đi học ở các thành phố lớn. Chưa kể còn tác động rất lớn khi các hàng quán yêu cầu đóng cửa trước 9 giờ tối.
Thời điểm trước tết cũng là bài toán khó cho việc vận hành, nhân sự và nhà cung cấp. Theo như kinh nghiệm của mình, riêng về câu chuyện về nhân sự, lương và thưởng xứng đáng sẽ giúp giữ chân, đem lại tính hiệu quả cao hơn trong vận hành, và đáng cho sự đánh đổi của các bạn khi phải làm việc trong khi cả xã hội được nghỉ ngơi.
Thời điểm trước tết cũng là bài toán khó cho việc vận hành, nhân sự và nhà cung cấp. Theo như kinh nghiệm của mình, riêng về câu chuyện về nhân sự, lương và thưởng xứng đáng sẽ giúp giữ chân, đem lại tính hiệu quả cao hơn trong vận hành, và đáng cho sự đánh đổi của các bạn khi phải làm việc trong khi cả xã hội được nghỉ ngơi.
Xin cảm ơn anh đã chia sẻ!
Thời điểm cuối năm này cũng là thời gian quan trọng nhất, giúp các nhãn hàng “ẩm thực” hốt bạc. Anh có lời khuyên gì dành cho các nhà quản lý trong thời điểm hiện tại không?
Cuối năm rồi, nhưng có nhiều tin buồn về ngành F&B quá (Cười). Thời điểm này làm Marketing sẽ hơi mạo hiểm. Mạo hiểm ở chỗ phải bỏ ra một lượng tiền tương đối để truyền thông, quảng cáo, sự kiện,… nhưng kết quả thì là một con số còn bỏ ngỏ. Nhu cầu thị trường đang giảm do các tác động của các đợt giãn cách xã hội, người dân không đi làm đầy đủ, sinh viên không đi học ở các thành phố lớn. Chưa kể còn tác động rất lớn khi các hàng quán yêu cầu đóng cửa trước 9 giờ tối.
Thời điểm trước tết cũng là bài toán khó cho việc vận hành, nhân sự và nhà cung cấp. Theo như kinh nghiệm của mình, riêng về câu chuyện về nhân sự, lương và thưởng xứng đáng sẽ giúp giữ chân, đem lại tính hiệu quả cao hơn trong vận hành, và đáng cho sự đánh đổi của các bạn khi phải làm việc trong khi cả xã hội được nghỉ ngơi.
Thời điểm trước tết cũng là bài toán khó cho việc vận hành, nhân sự và nhà cung cấp. Theo như kinh nghiệm của mình, riêng về câu chuyện về nhân sự, lương và thưởng xứng đáng sẽ giúp giữ chân, đem lại tính hiệu quả cao hơn trong vận hành, và đáng cho sự đánh đổi của các bạn khi phải làm việc trong khi cả xã hội được nghỉ ngơi.

Xin cảm ơn anh đã chia sẻ!
Bài viết tiêu điểm