

Câu chuyện về định nghĩa thế nào là “ngon” trong lĩnh vực cà phê vẫn luôn tạo ra thật nhiều ý kiến trái chiều: có những khách hàng nói cà phê của thương hiệu này uống đậm đà vừa miệng, có những khách hàng lại nói thương hiệu kia mới đúng chuẩn hương vị cà phê hơn,... Ngày này qua tháng khác, những cuộc tranh luận như vậy khiến cho mỗi chúng ta cũng đều tự hỏi: rốt cuộc thế nào mới là “cà phê ngon”?
Nhưng ở Xưởng Cafe, dường như lại chẳng có một câu trả lời cụ thể nào cho câu hỏi đó, bởi vì những người sáng lập đã viết ra một câu slogan có phần hơi… lạ rằng: “không có bí quyết tạo nên cà phê ngon đặc biệt, chỉ có nguồn cà phê tốt và người rang cà phê đặc biệt.” Một câu slogan có phần thẳng thắn, ngắn gọn nhưng đi thẳng vào quan điểm - rất giống phong cách công nghiệp mộc mạc, đơn giản và không cầu kỳ thừa thãi của Xưởng.
Câu slogan này cũng đã thôi thúc tôi kết nối với vợ chồng chị Thu - hai nhà sáng lập và điều hành của hệ thống Xưởng Cafe để tìm hiểu thêm về thương hiệu. Ngay từ giây phút gặp mặt đầu tiên, anh chị đón tôi bằng những nụ cười thân thiện và một cốc cà phê nóng ấm - thức uống đã làm nên tên tuổi cho Xưởng Cafe bấy lâu.
Nhưng ở Xưởng Cafe, dường như lại chẳng có một câu trả lời cụ thể nào cho câu hỏi đó, bởi vì những người sáng lập đã viết ra một câu slogan có phần hơi… lạ rằng: “không có bí quyết tạo nên cà phê ngon đặc biệt, chỉ có nguồn cà phê tốt và người rang cà phê đặc biệt.” Một câu slogan có phần thẳng thắn, ngắn gọn nhưng đi thẳng vào quan điểm - rất giống phong cách công nghiệp mộc mạc, đơn giản và không cầu kỳ thừa thãi của Xưởng.
Câu slogan này cũng đã thôi thúc tôi kết nối với vợ chồng chị Thu - hai nhà sáng lập và điều hành của hệ thống Xưởng Cafe để tìm hiểu thêm về thương hiệu. Ngay từ giây phút gặp mặt đầu tiên, anh chị đón tôi bằng những nụ cười thân thiện và một cốc cà phê nóng ấm - thức uống đã làm nên tên tuổi cho Xưởng Cafe bấy lâu.

Người Việt thường coi cà phê là một thứ đồ uống để vừa nhâm nhi, vừa ngắm đường phố và ngẫm nghĩ chuyện đời - nghe có vẻ thơ mộng. Trong khi đó Xưởng Cafe thì lại có phong cách công nghiệp đầy cứng rắn, góc cạnh và “xù xì” hơn. Sự đối lập tạo điểm nhấn này đã được anh chị lấy cảm hứng như thế nào?
Phong cách công nghiệp là một kiểu thiết kế khá phổ biến với các quán cà phê hiện nay, Xưởng Cafe cũng không phải là người tiên phong sử dụng phong cách này. Tuy nhiên anh chị vẫn lựa chọn nó vì phong cách này phù hợp với cái tên và cách hoạt động của thương hiệu.
Anh chị muốn khách hàng nhớ tới Xưởng Cafe không chỉ là một điểm đến để thưởng thức cà phê đơn thuần mà còn như một “Công Xưởng” thực thụ, có thể vừa rang, vừa xay, vừa pha chế cà phê. Ở những cơ sở đầu tiên, thậm chí anh chị còn đặt cả những chiếc máy rang, xay cà phê để khách đến quán được theo dõi quá trình từ lúc chế biến hạt đến khi ra được thành phẩm là ly cà phê tới tay khách như thế nào.
Anh chị muốn khách hàng nhớ tới Xưởng Cafe không chỉ là một điểm đến để thưởng thức cà phê đơn thuần mà còn như một “Công Xưởng” thực thụ, có thể vừa rang, vừa xay, vừa pha chế cà phê. Ở những cơ sở đầu tiên, thậm chí anh chị còn đặt cả những chiếc máy rang, xay cà phê để khách đến quán được theo dõi quá trình từ lúc chế biến hạt đến khi ra được thành phẩm là ly cà phê tới tay khách như thế nào.

Xưởng Cafe chuyên sản xuất và chế biến cà phê Việt. Liệu có phải Xưởng có đang ấp ủ một tham vọng nâng tầm cà phê Việt hay không?
Nói “nâng tầm cà phê Việt” thì hơi quá vì so với thị trường cà phê trong nước, vị thế của Xưởng vẫn còn rất khiêm tốn. Từ khi Xưởng Cafe mới chỉ là dự án ở điểm khởi đầu, anh chị đã nung nấu một ý định là: mang tới cho khách hàng của mình những sản phẩm chất lượng tốt và đặc biệt là phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 100%.
Thời điểm Xưởng bắt đầu mở ra là năm 2013, lúc ấy các loại cà phê “bụi”, cà phê “bẩn” vẫn còn tràn lan rất nhiều trên thị trường. Cà phê “bẩn” cố tình tạo ra hương vị cà phê rất nồng và đậm bằng cách tẩm ướp, pha chế cùng rất nhiều chất hóa học không tốt, gây hại cho sức khỏe.
Khi anh chị đi nghiên cứu thị trường đã thấy được thực trạng nhức nhối này trong ngành cà phê, là những con người yêu cà phê thực thụ thì anh chị đều không thể chấp nhận được! Cà phê tươi Việt Nam rất thơm ngon và hấp dẫn, vậy tại sao chúng ta không phát triển những dạng cà phê như thế này, giúp khách hàng vừa thấu hiểu được thế nào là hương vị cà phê chân chính, vừa bảo vệ sức khỏe của chính mình.
Thời điểm Xưởng bắt đầu mở ra là năm 2013, lúc ấy các loại cà phê “bụi”, cà phê “bẩn” vẫn còn tràn lan rất nhiều trên thị trường. Cà phê “bẩn” cố tình tạo ra hương vị cà phê rất nồng và đậm bằng cách tẩm ướp, pha chế cùng rất nhiều chất hóa học không tốt, gây hại cho sức khỏe.
Khi anh chị đi nghiên cứu thị trường đã thấy được thực trạng nhức nhối này trong ngành cà phê, là những con người yêu cà phê thực thụ thì anh chị đều không thể chấp nhận được! Cà phê tươi Việt Nam rất thơm ngon và hấp dẫn, vậy tại sao chúng ta không phát triển những dạng cà phê như thế này, giúp khách hàng vừa thấu hiểu được thế nào là hương vị cà phê chân chính, vừa bảo vệ sức khỏe của chính mình.

Xưởng Cafe sử dụng cà phê tươi được rang thủ công theo lô nhỏ và giao hàng ngày đến các cơ sở trong chuỗi. So với cà phê công nghiệp của các chuỗi thương hiệu lớn, lựa chọn này của Xưởng sẽ đem lại những lợi thế và thách thức gì?
Đối với các chuỗi thương hiệu lớn, lợi thế đầu tiên của họ khi sản xuất và rang xay theo lô lớn là lợi ích về kinh tế. Bởi vì khi nhập hàng với số lượng lớn như vậy trong một lần thì chi phí nhập đầu vào, vận chuyển, nhân công, bảo quản,... sẽ tiết kiệm được nhiều hơn so với việc nhập với số lượng lẻ tẻ.
Thứ hai, các chuỗi thương hiệu lớn cũng được đầu tư về máy móc, trang thiết bị,... vượt trội hơn hẳn. Công thức rang xay và pha chế của họ cũng được cố định, cộng thêm mỗi lần chế biến là chế biến số lượng lớn để sử dụng lâu dài, do đó hầu như hương vị của cốc cà phê ở những chuỗi này rất ổn định, gần như không hề có sự thay đổi hay khác biệt có thể nhận biết.
Với cách làm của Xưởng Cafe thì sẽ không thể có những lợi thế như các chuỗi lớn, nhưng bù lại Xưởng có thể đảm bảo được độ tươi mới của cà phê khi nhập và chế biến theo lô nhỏ như vậy. Hơn nữa, khi rang thủ công theo lô nhỏ thì Xưởng cần rang liên tục, thời gian cà phê đã qua chế biến phải lưu trữ là rất ngắn, như vậy Xưởng có thể hạn chế đến mức thấp nhất việc phải sử dụng các chất bảo quản trên cà phê.
Thứ hai, các chuỗi thương hiệu lớn cũng được đầu tư về máy móc, trang thiết bị,... vượt trội hơn hẳn. Công thức rang xay và pha chế của họ cũng được cố định, cộng thêm mỗi lần chế biến là chế biến số lượng lớn để sử dụng lâu dài, do đó hầu như hương vị của cốc cà phê ở những chuỗi này rất ổn định, gần như không hề có sự thay đổi hay khác biệt có thể nhận biết.
Với cách làm của Xưởng Cafe thì sẽ không thể có những lợi thế như các chuỗi lớn, nhưng bù lại Xưởng có thể đảm bảo được độ tươi mới của cà phê khi nhập và chế biến theo lô nhỏ như vậy. Hơn nữa, khi rang thủ công theo lô nhỏ thì Xưởng cần rang liên tục, thời gian cà phê đã qua chế biến phải lưu trữ là rất ngắn, như vậy Xưởng có thể hạn chế đến mức thấp nhất việc phải sử dụng các chất bảo quản trên cà phê.

Xưởng Cafe đã chia sẻ về tầm nhìn của mình: “Không có bí quyết tạo nên cà phê ngon đặc biệt mà chỉ có nguồn cà phê tốt và người rang cà phê đặc biệt”. Vì sao Xưởng lại đưa ra một nhận định “táo bạo” như vậy?
Chúng ta sẽ định nghĩa “ngon” cụ thể là như thế nào đây? Mỗi người có một khẩu vị riêng, có người sẽ hợp uống cà phê của hãng này, có người lại thích cà phê của hãng khác. Vì thế, anh chị nghĩ không thể áp dụng một cái chuẩn chung cho tất cả được. Xưởng cũng chưa bao giờ dám nói rằng cà phê của Xưởng ngon nhất hay ngon hơn một bên nào đó, sự đánh giá đó thuộc về cảm nhận của riêng từng khách hàng.
Không có một bí quyết cụ thể nào để tạo nên cà phê ngon đặc biệt vì chỉ cần sự thay đổi ở một khâu rất nhỏ thôi trong toàn bộ quy trình chế biến là hương vị cà phê đã khác biệt rồi. Nguồn cà phê tốt sẽ quyết định tới mùi thơm, mùi hương, vị,... của ly cà phê sau này, có thể cùng là cà phê Tây Nguyên nhưng cà phê Đà Lạt đã khác cà phê Buôn Ma Thuột, thậm chí cùng trồng trên một mảnh đất nhưng cà phê thu hoạch đợt này lại có hương vị khác cà phê đợt trước.
Còn nếu nguồn cà phê tốt ấy mà không được qua tay một người rang cà phê nắm rõ kỹ thuật rang, đặc điểm cụ thể của nguồn cà phê đang rang và đam mê với cà phê thì cũng không thể cho ra thành phẩm cuối tốt được. Tùy vào nhiệt độ hạt, độ gió, độ lửa,... khác nhau theo người rang điều chỉnh đều sẽ ảnh hưởng tới hương vị ly cà phê mà khách thưởng thức.
Không có một bí quyết cụ thể nào để tạo nên cà phê ngon đặc biệt vì chỉ cần sự thay đổi ở một khâu rất nhỏ thôi trong toàn bộ quy trình chế biến là hương vị cà phê đã khác biệt rồi. Nguồn cà phê tốt sẽ quyết định tới mùi thơm, mùi hương, vị,... của ly cà phê sau này, có thể cùng là cà phê Tây Nguyên nhưng cà phê Đà Lạt đã khác cà phê Buôn Ma Thuột, thậm chí cùng trồng trên một mảnh đất nhưng cà phê thu hoạch đợt này lại có hương vị khác cà phê đợt trước.
Còn nếu nguồn cà phê tốt ấy mà không được qua tay một người rang cà phê nắm rõ kỹ thuật rang, đặc điểm cụ thể của nguồn cà phê đang rang và đam mê với cà phê thì cũng không thể cho ra thành phẩm cuối tốt được. Tùy vào nhiệt độ hạt, độ gió, độ lửa,... khác nhau theo người rang điều chỉnh đều sẽ ảnh hưởng tới hương vị ly cà phê mà khách thưởng thức.

Nhưng phải chăng việc không có bí quyết tạo nên cà phê ngon đặc biệt như thế sẽ khiến Xưởng không thể xây dựng được “chất” riêng của mình khi so sánh với những thương hiệu khác?
Anh chị nghĩ rằng cái “chất” riêng của Xưởng Cafe không chỉ nằm ở hương vị cà phê, mà còn là việc Xưởng đã xây dựng trải nghiệm cho khách hàng tới quán như thế nào. Mỗi ly cà phê mà khách thưởng thức đều là những sản phẩm tâm huyết của toàn bộ đội ngũ Xưởng Cafe tạo nên, tỉ mỉ từ khâu chọn lựa nguyên liệu, rang xay rồi pha chế thành ly cà phê hoàn chỉnh. Ngoài ra, khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm về mặt an toàn vệ sinh thực phẩm khi đến uống cà phê tại Xưởng.
Anh chị không đặt nặng việc sản phẩm mình tạo ra phải làm hài lòng 100% khách hàng. Làm trong ngành dịch vụ, đặc biệt là ngành đặc thù như F&B thì cũng như “làm dâu trăm họ”, công thức và cách chế biến của thương hiệu không thể chiều theo khẩu vị của tất cả mọi người được. Mình tiếp thu tất cả góp ý của mọi người nhưng sẽ chọn lọc những cái phù hợp nhất với phương châm hoạt động của Xưởng, còn nếu ai nói gì mình cũng làm theo thì khác gì “đẽo cày giữa đường”?
Anh chị không đặt nặng việc sản phẩm mình tạo ra phải làm hài lòng 100% khách hàng. Làm trong ngành dịch vụ, đặc biệt là ngành đặc thù như F&B thì cũng như “làm dâu trăm họ”, công thức và cách chế biến của thương hiệu không thể chiều theo khẩu vị của tất cả mọi người được. Mình tiếp thu tất cả góp ý của mọi người nhưng sẽ chọn lọc những cái phù hợp nhất với phương châm hoạt động của Xưởng, còn nếu ai nói gì mình cũng làm theo thì khác gì “đẽo cày giữa đường”?

Việc nhượng quyền thương hiệu trong ngành F&B ở Việt Nam là một chủ đề chưa bao giờ ngớt tranh cãi khi có những thương hiệu thành công, có những thương hiệu lại thất bại. Anh chị đánh giá điểm mấu chốt để một thương hiệu nhượng quyền thành công là gì?
Việc nhượng quyền thương hiệu có phần giống như một canh bạc may rủi, đôi khi dù là thương hiệu lớn, các cơ sở trước đó hoạt động tốt, cơ sở nhượng quyền cũng làm bài bản theo nhưng vẫn thất bại. Hoặc có trường hợp thương hiệu không đưa ra được quy trình kiểm soát chất lượng trong toàn chuỗi, dẫn tới việc kinh doanh cũng không hiệu quả.
Hơn nữa, ở Việt Nam hiện tại chưa có quy định chặt chẽ cụ thể về việc nhượng quyền thương hiệu, nên cá nhân anh chị đánh giá việc này vẫn tiềm ẩn độ rủi ro rất lớn nếu chủ thương hiệu không sát sao và không có hướng xử lý kịp thời với những cơ sở nhượng quyền sai phạm. Vậy nên cho đến bây giờ Xưởng Cafe cũng vẫn rất hạn chế về chuyện nhượng quyền, tất cả các cơ sở của Xưởng Cafe đều do tự tay anh chị mở và quản lý.
Hơn nữa, ở Việt Nam hiện tại chưa có quy định chặt chẽ cụ thể về việc nhượng quyền thương hiệu, nên cá nhân anh chị đánh giá việc này vẫn tiềm ẩn độ rủi ro rất lớn nếu chủ thương hiệu không sát sao và không có hướng xử lý kịp thời với những cơ sở nhượng quyền sai phạm. Vậy nên cho đến bây giờ Xưởng Cafe cũng vẫn rất hạn chế về chuyện nhượng quyền, tất cả các cơ sở của Xưởng Cafe đều do tự tay anh chị mở và quản lý.

Với số lượng cơ sở trong chuỗi cũng tương đối lớn và dự kiến sẽ còn tiếp tục phát triển trong tương lai, anh chị có lựa chọn giải pháp gì để hỗ trợ cho hoạt động của Xưởng hiệu quả hơn không?
Đúng là với số lượng cửa hàng nhiều như vậy, mỗi cửa hàng lại song song kinh doanh cả offline và online thì khối lượng thông tin và công việc mà những người quản lý như anh chị phải xử lý hằng ngày là rất lớn. Nhưng rất may là anh chị đã tìm được “trợ lý” đồng hành để quản lý toàn hệ thống Xưởng Cafe tốt hơn, đó là phần mềm quản lý bán hàng của iPOS.vn.
Nhờ đó, khối lượng công việc hằng ngày của anh chị đã được tối giản đi rất nhiều, có thể dành thêm thời gian cho việc phát triển sản phẩm, chăm sóc khách hàng, marketing,... cho toàn chuỗi. Anh chị có thể xem những báo cáo chi tiết về số lượng hàng bán, doanh thu, tình hình hàng bán chạy hay không,... thông qua phần mềm quản lý bán hàng mà không cần phải mất công tự tổng hợp thủ công như ngày trước.
Hơn nữa, giải pháp công nghệ này của iPOS.vn còn hỗ trợ được cả việc order của nhân viên. Phần mềm rất dễ dàng sử dụng nhờ giao diện trực quan, nhiều tính năng thông minh và xử lý nhanh chóng, ít xảy ra tình trạng giật lag, thực hiện các lệnh mượt mà giúp tiết kiệm thời gian.
Nhờ đó, khối lượng công việc hằng ngày của anh chị đã được tối giản đi rất nhiều, có thể dành thêm thời gian cho việc phát triển sản phẩm, chăm sóc khách hàng, marketing,... cho toàn chuỗi. Anh chị có thể xem những báo cáo chi tiết về số lượng hàng bán, doanh thu, tình hình hàng bán chạy hay không,... thông qua phần mềm quản lý bán hàng mà không cần phải mất công tự tổng hợp thủ công như ngày trước.
Hơn nữa, giải pháp công nghệ này của iPOS.vn còn hỗ trợ được cả việc order của nhân viên. Phần mềm rất dễ dàng sử dụng nhờ giao diện trực quan, nhiều tính năng thông minh và xử lý nhanh chóng, ít xảy ra tình trạng giật lag, thực hiện các lệnh mượt mà giúp tiết kiệm thời gian.

Trong thời kỳ lạm phát như hiện tại, các chuỗi cà phê lớn cũng đã có hướng đi để trụ vững khác nhau, vậy Xưởng Cafe đã có định hướng gì để vượt qua “bão giá” chưa?
“Bão giá” là một thử thách dành cho tất cả các chủ doanh nghiệp F&B phải vượt qua, vì giá cả các nguyên liệu ngay từ cái nhỏ nhất như ống hút cũng tăng lên. Anh chị đã chứng kiến cách làm của các thương hiệu lớn như: tăng giá sản phẩm, giảm chi phí nhân sự, cắt giảm các món không bán chạy,... mỗi cách đều có một mặt lợi và mặt hại riêng. Từ đó, anh chị chọn lọc và tìm ra cách phù hợp nhất với Xưởng.
Trước mắt, Xưởng sẽ cố gắng duy trì hoạt động của các cơ sở như bình thường, đẩy mạnh bán hàng thêm trên các kênh online để tăng doanh thu. Còn về tầm nhìn dài hạn hơn, anh chị đặt mục tiêu mở rộng khai thác các thị trường ngách, những phân khúc nhỏ tiềm năng hơn và đưa Xưởng về với các tỉnh thành đang phát triển khác. Anh chị cũng sẽ đẩy mạnh việc marketing và làm thương hiệu toàn diện cho Xưởng.
Trước mắt, Xưởng sẽ cố gắng duy trì hoạt động của các cơ sở như bình thường, đẩy mạnh bán hàng thêm trên các kênh online để tăng doanh thu. Còn về tầm nhìn dài hạn hơn, anh chị đặt mục tiêu mở rộng khai thác các thị trường ngách, những phân khúc nhỏ tiềm năng hơn và đưa Xưởng về với các tỉnh thành đang phát triển khác. Anh chị cũng sẽ đẩy mạnh việc marketing và làm thương hiệu toàn diện cho Xưởng.

Bài viết tiêu điểm


Câu chuyện về định nghĩa thế nào là “ngon” trong lĩnh vực cà phê vẫn luôn tạo ra thật nhiều ý kiến trái chiều: có những khách hàng nói cà phê của thương hiệu này uống đậm đà vừa miệng, có những khách hàng lại nói thương hiệu kia mới đúng chuẩn hương vị cà phê hơn,... Ngày này qua tháng khác, những cuộc tranh luận như vậy khiến cho mỗi chúng ta cũng đều tự hỏi: rốt cuộc thế nào mới là “cà phê ngon”?
Nhưng ở Xưởng Cafe, dường như lại chẳng có một câu trả lời cụ thể nào cho câu hỏi đó, bởi vì những người sáng lập đã viết ra một câu slogan có phần hơi… lạ rằng: “không có bí quyết tạo nên cà phê ngon đặc biệt, chỉ có nguồn cà phê tốt và người rang cà phê đặc biệt.” Một câu slogan có phần thẳng thắn, ngắn gọn nhưng đi thẳng vào quan điểm - rất giống phong cách công nghiệp mộc mạc, đơn giản và không cầu kỳ thừa thãi của Xưởng.
Câu slogan này cũng đã thôi thúc tôi kết nối với vợ chồng chị Thu - hai nhà sáng lập và điều hành của hệ thống Xưởng Cafe để tìm hiểu thêm về thương hiệu. Ngay từ giây phút gặp mặt đầu tiên, anh chị đón tôi bằng những nụ cười thân thiện và một cốc cà phê nóng ấm - thức uống đã làm nên tên tuổi cho Xưởng Cafe bấy lâu.
Nhưng ở Xưởng Cafe, dường như lại chẳng có một câu trả lời cụ thể nào cho câu hỏi đó, bởi vì những người sáng lập đã viết ra một câu slogan có phần hơi… lạ rằng: “không có bí quyết tạo nên cà phê ngon đặc biệt, chỉ có nguồn cà phê tốt và người rang cà phê đặc biệt.” Một câu slogan có phần thẳng thắn, ngắn gọn nhưng đi thẳng vào quan điểm - rất giống phong cách công nghiệp mộc mạc, đơn giản và không cầu kỳ thừa thãi của Xưởng.
Câu slogan này cũng đã thôi thúc tôi kết nối với vợ chồng chị Thu - hai nhà sáng lập và điều hành của hệ thống Xưởng Cafe để tìm hiểu thêm về thương hiệu. Ngay từ giây phút gặp mặt đầu tiên, anh chị đón tôi bằng những nụ cười thân thiện và một cốc cà phê nóng ấm - thức uống đã làm nên tên tuổi cho Xưởng Cafe bấy lâu.

Người Việt thường coi cà phê là một thứ đồ uống để vừa nhâm nhi, vừa ngắm đường phố và ngẫm nghĩ chuyện đời - nghe có vẻ thơ mộng. Trong khi đó Xưởng Cafe thì lại có phong cách công nghiệp đầy cứng rắn, góc cạnh và “xù xì” hơn. Sự đối lập tạo điểm nhấn này đã được anh chị lấy cảm hứng như thế nào?
Phong cách công nghiệp là một kiểu thiết kế khá phổ biến với các quán cà phê hiện nay, Xưởng Cafe cũng không phải là người tiên phong sử dụng phong cách này. Tuy nhiên anh chị vẫn lựa chọn nó vì phong cách này phù hợp với cái tên và cách hoạt động của thương hiệu.
Anh chị muốn khách hàng nhớ tới Xưởng Cafe không chỉ là một điểm đến để thưởng thức cà phê đơn thuần mà còn như một “Công Xưởng” thực thụ, có thể vừa rang, vừa xay, vừa pha chế cà phê. Ở những cơ sở đầu tiên, thậm chí anh chị còn đặt cả những chiếc máy rang, xay cà phê để khách đến quán được theo dõi quá trình từ lúc chế biến hạt đến khi ra được thành phẩm là ly cà phê tới tay khách như thế nào.
Anh chị muốn khách hàng nhớ tới Xưởng Cafe không chỉ là một điểm đến để thưởng thức cà phê đơn thuần mà còn như một “Công Xưởng” thực thụ, có thể vừa rang, vừa xay, vừa pha chế cà phê. Ở những cơ sở đầu tiên, thậm chí anh chị còn đặt cả những chiếc máy rang, xay cà phê để khách đến quán được theo dõi quá trình từ lúc chế biến hạt đến khi ra được thành phẩm là ly cà phê tới tay khách như thế nào.

Xưởng Cafe chuyên sản xuất và chế biến cà phê Việt. Liệu có phải Xưởng có đang ấp ủ một tham vọng nâng tầm cà phê Việt hay không?
Nói “nâng tầm cà phê Việt” thì hơi quá vì so với thị trường cà phê trong nước, vị thế của Xưởng vẫn còn rất khiêm tốn. Từ khi Xưởng Cafe mới chỉ là dự án ở điểm khởi đầu, anh chị đã nung nấu một ý định là: mang tới cho khách hàng của mình những sản phẩm chất lượng tốt và đặc biệt là phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 100%.
Thời điểm Xưởng bắt đầu mở ra là năm 2013, lúc ấy các loại cà phê “bụi”, cà phê “bẩn” vẫn còn tràn lan rất nhiều trên thị trường. Cà phê “bẩn” cố tình tạo ra hương vị cà phê rất nồng và đậm bằng cách tẩm ướp, pha chế cùng rất nhiều chất hóa học không tốt, gây hại cho sức khỏe.
Khi anh chị đi nghiên cứu thị trường đã thấy được thực trạng nhức nhối này trong ngành cà phê, là những con người yêu cà phê thực thụ thì anh chị đều không thể chấp nhận được! Cà phê tươi Việt Nam rất thơm ngon và hấp dẫn, vậy tại sao chúng ta không phát triển những dạng cà phê như thế này, giúp khách hàng vừa thấu hiểu được thế nào là hương vị cà phê chân chính, vừa bảo vệ sức khỏe của chính mình.
Thời điểm Xưởng bắt đầu mở ra là năm 2013, lúc ấy các loại cà phê “bụi”, cà phê “bẩn” vẫn còn tràn lan rất nhiều trên thị trường. Cà phê “bẩn” cố tình tạo ra hương vị cà phê rất nồng và đậm bằng cách tẩm ướp, pha chế cùng rất nhiều chất hóa học không tốt, gây hại cho sức khỏe.
Khi anh chị đi nghiên cứu thị trường đã thấy được thực trạng nhức nhối này trong ngành cà phê, là những con người yêu cà phê thực thụ thì anh chị đều không thể chấp nhận được! Cà phê tươi Việt Nam rất thơm ngon và hấp dẫn, vậy tại sao chúng ta không phát triển những dạng cà phê như thế này, giúp khách hàng vừa thấu hiểu được thế nào là hương vị cà phê chân chính, vừa bảo vệ sức khỏe của chính mình.

Xưởng Cafe sử dụng cà phê tươi được rang thủ công theo lô nhỏ và giao hàng ngày đến các cơ sở trong chuỗi. So với cà phê công nghiệp của các chuỗi thương hiệu lớn, lựa chọn này của Xưởng sẽ đem lại những lợi thế và thách thức gì?
Đối với các chuỗi thương hiệu lớn, lợi thế đầu tiên của họ khi sản xuất và rang xay theo lô lớn là lợi ích về kinh tế. Bởi vì khi nhập hàng với số lượng lớn như vậy trong một lần thì chi phí nhập đầu vào, vận chuyển, nhân công, bảo quản,... sẽ tiết kiệm được nhiều hơn so với việc nhập với số lượng lẻ tẻ.
Thứ hai, các chuỗi thương hiệu lớn cũng được đầu tư về máy móc, trang thiết bị,... vượt trội hơn hẳn. Công thức rang xay và pha chế của họ cũng được cố định, cộng thêm mỗi lần chế biến là chế biến số lượng lớn để sử dụng lâu dài, do đó hầu như hương vị của cốc cà phê ở những chuỗi này rất ổn định, gần như không hề có sự thay đổi hay khác biệt có thể nhận biết.
Với cách làm của Xưởng Cafe thì sẽ không thể có những lợi thế như các chuỗi lớn, nhưng bù lại Xưởng có thể đảm bảo được độ tươi mới của cà phê khi nhập và chế biến theo lô nhỏ như vậy. Hơn nữa, khi rang thủ công theo lô nhỏ thì Xưởng cần rang liên tục, thời gian cà phê đã qua chế biến phải lưu trữ là rất ngắn, như vậy Xưởng có thể hạn chế đến mức thấp nhất việc phải sử dụng các chất bảo quản trên cà phê.
Thứ hai, các chuỗi thương hiệu lớn cũng được đầu tư về máy móc, trang thiết bị,... vượt trội hơn hẳn. Công thức rang xay và pha chế của họ cũng được cố định, cộng thêm mỗi lần chế biến là chế biến số lượng lớn để sử dụng lâu dài, do đó hầu như hương vị của cốc cà phê ở những chuỗi này rất ổn định, gần như không hề có sự thay đổi hay khác biệt có thể nhận biết.
Với cách làm của Xưởng Cafe thì sẽ không thể có những lợi thế như các chuỗi lớn, nhưng bù lại Xưởng có thể đảm bảo được độ tươi mới của cà phê khi nhập và chế biến theo lô nhỏ như vậy. Hơn nữa, khi rang thủ công theo lô nhỏ thì Xưởng cần rang liên tục, thời gian cà phê đã qua chế biến phải lưu trữ là rất ngắn, như vậy Xưởng có thể hạn chế đến mức thấp nhất việc phải sử dụng các chất bảo quản trên cà phê.

Xưởng Cafe đã chia sẻ về tầm nhìn của mình: “Không có bí quyết tạo nên cà phê ngon đặc biệt mà chỉ có nguồn cà phê tốt và người rang cà phê đặc biệt”. Vì sao Xưởng lại đưa ra một nhận định “táo bạo” như vậy?
Chúng ta sẽ định nghĩa “ngon” cụ thể là như thế nào đây? Mỗi người có một khẩu vị riêng, có người sẽ hợp uống cà phê của hãng này, có người lại thích cà phê của hãng khác. Vì thế, anh chị nghĩ không thể áp dụng một cái chuẩn chung cho tất cả được. Xưởng cũng chưa bao giờ dám nói rằng cà phê của Xưởng ngon nhất hay ngon hơn một bên nào đó, sự đánh giá đó thuộc về cảm nhận của riêng từng khách hàng.
Không có một bí quyết cụ thể nào để tạo nên cà phê ngon đặc biệt vì chỉ cần sự thay đổi ở một khâu rất nhỏ thôi trong toàn bộ quy trình chế biến là hương vị cà phê đã khác biệt rồi. Nguồn cà phê tốt sẽ quyết định tới mùi thơm, mùi hương, vị,... của ly cà phê sau này, có thể cùng là cà phê Tây Nguyên nhưng cà phê Đà Lạt đã khác cà phê Buôn Ma Thuột, thậm chí cùng trồng trên một mảnh đất nhưng cà phê thu hoạch đợt này lại có hương vị khác cà phê đợt trước.
Còn nếu nguồn cà phê tốt ấy mà không được qua tay một người rang cà phê nắm rõ kỹ thuật rang, đặc điểm cụ thể của nguồn cà phê đang rang và đam mê với cà phê thì cũng không thể cho ra thành phẩm cuối tốt được. Tùy vào nhiệt độ hạt, độ gió, độ lửa,... khác nhau theo người rang điều chỉnh đều sẽ ảnh hưởng tới hương vị ly cà phê mà khách thưởng thức.
Không có một bí quyết cụ thể nào để tạo nên cà phê ngon đặc biệt vì chỉ cần sự thay đổi ở một khâu rất nhỏ thôi trong toàn bộ quy trình chế biến là hương vị cà phê đã khác biệt rồi. Nguồn cà phê tốt sẽ quyết định tới mùi thơm, mùi hương, vị,... của ly cà phê sau này, có thể cùng là cà phê Tây Nguyên nhưng cà phê Đà Lạt đã khác cà phê Buôn Ma Thuột, thậm chí cùng trồng trên một mảnh đất nhưng cà phê thu hoạch đợt này lại có hương vị khác cà phê đợt trước.
Còn nếu nguồn cà phê tốt ấy mà không được qua tay một người rang cà phê nắm rõ kỹ thuật rang, đặc điểm cụ thể của nguồn cà phê đang rang và đam mê với cà phê thì cũng không thể cho ra thành phẩm cuối tốt được. Tùy vào nhiệt độ hạt, độ gió, độ lửa,... khác nhau theo người rang điều chỉnh đều sẽ ảnh hưởng tới hương vị ly cà phê mà khách thưởng thức.

Nhưng phải chăng việc không có bí quyết tạo nên cà phê ngon đặc biệt như thế sẽ khiến Xưởng không thể xây dựng được “chất” riêng của mình khi so sánh với những thương hiệu khác?
Anh chị nghĩ rằng cái “chất” riêng của Xưởng Cafe không chỉ nằm ở hương vị cà phê, mà còn là việc Xưởng đã xây dựng trải nghiệm cho khách hàng tới quán như thế nào. Mỗi ly cà phê mà khách thưởng thức đều là những sản phẩm tâm huyết của toàn bộ đội ngũ Xưởng Cafe tạo nên, tỉ mỉ từ khâu chọn lựa nguyên liệu, rang xay rồi pha chế thành ly cà phê hoàn chỉnh. Ngoài ra, khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm về mặt an toàn vệ sinh thực phẩm khi đến uống cà phê tại Xưởng.
Anh chị không đặt nặng việc sản phẩm mình tạo ra phải làm hài lòng 100% khách hàng. Làm trong ngành dịch vụ, đặc biệt là ngành đặc thù như F&B thì cũng như “làm dâu trăm họ”, công thức và cách chế biến của thương hiệu không thể chiều theo khẩu vị của tất cả mọi người được. Mình tiếp thu tất cả góp ý của mọi người nhưng sẽ chọn lọc những cái phù hợp nhất với phương châm hoạt động của Xưởng, còn nếu ai nói gì mình cũng làm theo thì khác gì “đẽo cày giữa đường”?
Anh chị không đặt nặng việc sản phẩm mình tạo ra phải làm hài lòng 100% khách hàng. Làm trong ngành dịch vụ, đặc biệt là ngành đặc thù như F&B thì cũng như “làm dâu trăm họ”, công thức và cách chế biến của thương hiệu không thể chiều theo khẩu vị của tất cả mọi người được. Mình tiếp thu tất cả góp ý của mọi người nhưng sẽ chọn lọc những cái phù hợp nhất với phương châm hoạt động của Xưởng, còn nếu ai nói gì mình cũng làm theo thì khác gì “đẽo cày giữa đường”?

Việc nhượng quyền thương hiệu trong ngành F&B ở Việt Nam là một chủ đề chưa bao giờ ngớt tranh cãi khi có những thương hiệu thành công, có những thương hiệu lại thất bại. Anh chị đánh giá điểm mấu chốt để một thương hiệu nhượng quyền thành công là gì?
Việc nhượng quyền thương hiệu có phần giống như một canh bạc may rủi, đôi khi dù là thương hiệu lớn, các cơ sở trước đó hoạt động tốt, cơ sở nhượng quyền cũng làm bài bản theo nhưng vẫn thất bại. Hoặc có trường hợp thương hiệu không đưa ra được quy trình kiểm soát chất lượng trong toàn chuỗi, dẫn tới việc kinh doanh cũng không hiệu quả.
Hơn nữa, ở Việt Nam hiện tại chưa có quy định chặt chẽ cụ thể về việc nhượng quyền thương hiệu, nên cá nhân anh chị đánh giá việc này vẫn tiềm ẩn độ rủi ro rất lớn nếu chủ thương hiệu không sát sao và không có hướng xử lý kịp thời với những cơ sở nhượng quyền sai phạm. Vậy nên cho đến bây giờ Xưởng Cafe cũng vẫn rất hạn chế về chuyện nhượng quyền, tất cả các cơ sở của Xưởng Cafe đều do tự tay anh chị mở và quản lý.
Hơn nữa, ở Việt Nam hiện tại chưa có quy định chặt chẽ cụ thể về việc nhượng quyền thương hiệu, nên cá nhân anh chị đánh giá việc này vẫn tiềm ẩn độ rủi ro rất lớn nếu chủ thương hiệu không sát sao và không có hướng xử lý kịp thời với những cơ sở nhượng quyền sai phạm. Vậy nên cho đến bây giờ Xưởng Cafe cũng vẫn rất hạn chế về chuyện nhượng quyền, tất cả các cơ sở của Xưởng Cafe đều do tự tay anh chị mở và quản lý.

Với số lượng cơ sở trong chuỗi cũng tương đối lớn và dự kiến sẽ còn tiếp tục phát triển trong tương lai, anh chị có lựa chọn giải pháp gì để hỗ trợ cho hoạt động của Xưởng hiệu quả hơn không?
Đúng là với số lượng cửa hàng nhiều như vậy, mỗi cửa hàng lại song song kinh doanh cả offline và online thì khối lượng thông tin và công việc mà những người quản lý như anh chị phải xử lý hằng ngày là rất lớn. Nhưng rất may là anh chị đã tìm được “trợ lý” đồng hành để quản lý toàn hệ thống Xưởng Cafe tốt hơn, đó là phần mềm quản lý bán hàng của iPOS.vn.
Nhờ đó, khối lượng công việc hằng ngày của anh chị đã được tối giản đi rất nhiều, có thể dành thêm thời gian cho việc phát triển sản phẩm, chăm sóc khách hàng, marketing,... cho toàn chuỗi. Anh chị có thể xem những báo cáo chi tiết về số lượng hàng bán, doanh thu, tình hình hàng bán chạy hay không,... thông qua phần mềm quản lý bán hàng mà không cần phải mất công tự tổng hợp thủ công như ngày trước.
Hơn nữa, giải pháp công nghệ này của iPOS.vn còn hỗ trợ được cả việc order của nhân viên. Phần mềm rất dễ dàng sử dụng nhờ giao diện trực quan, nhiều tính năng thông minh và xử lý nhanh chóng, ít xảy ra tình trạng giật lag, thực hiện các lệnh mượt mà giúp tiết kiệm thời gian.
Nhờ đó, khối lượng công việc hằng ngày của anh chị đã được tối giản đi rất nhiều, có thể dành thêm thời gian cho việc phát triển sản phẩm, chăm sóc khách hàng, marketing,... cho toàn chuỗi. Anh chị có thể xem những báo cáo chi tiết về số lượng hàng bán, doanh thu, tình hình hàng bán chạy hay không,... thông qua phần mềm quản lý bán hàng mà không cần phải mất công tự tổng hợp thủ công như ngày trước.
Hơn nữa, giải pháp công nghệ này của iPOS.vn còn hỗ trợ được cả việc order của nhân viên. Phần mềm rất dễ dàng sử dụng nhờ giao diện trực quan, nhiều tính năng thông minh và xử lý nhanh chóng, ít xảy ra tình trạng giật lag, thực hiện các lệnh mượt mà giúp tiết kiệm thời gian.

Trong thời kỳ lạm phát như hiện tại, các chuỗi cà phê lớn cũng đã có hướng đi để trụ vững khác nhau, vậy Xưởng Cafe đã có định hướng gì để vượt qua “bão giá” chưa?
“Bão giá” là một thử thách dành cho tất cả các chủ doanh nghiệp F&B phải vượt qua, vì giá cả các nguyên liệu ngay từ cái nhỏ nhất như ống hút cũng tăng lên. Anh chị đã chứng kiến cách làm của các thương hiệu lớn như: tăng giá sản phẩm, giảm chi phí nhân sự, cắt giảm các món không bán chạy,... mỗi cách đều có một mặt lợi và mặt hại riêng. Từ đó, anh chị chọn lọc và tìm ra cách phù hợp nhất với Xưởng.
Trước mắt, Xưởng sẽ cố gắng duy trì hoạt động của các cơ sở như bình thường, đẩy mạnh bán hàng thêm trên các kênh online để tăng doanh thu. Còn về tầm nhìn dài hạn hơn, anh chị đặt mục tiêu mở rộng khai thác các thị trường ngách, những phân khúc nhỏ tiềm năng hơn và đưa Xưởng về với các tỉnh thành đang phát triển khác. Anh chị cũng sẽ đẩy mạnh việc marketing và làm thương hiệu toàn diện cho Xưởng.
Trước mắt, Xưởng sẽ cố gắng duy trì hoạt động của các cơ sở như bình thường, đẩy mạnh bán hàng thêm trên các kênh online để tăng doanh thu. Còn về tầm nhìn dài hạn hơn, anh chị đặt mục tiêu mở rộng khai thác các thị trường ngách, những phân khúc nhỏ tiềm năng hơn và đưa Xưởng về với các tỉnh thành đang phát triển khác. Anh chị cũng sẽ đẩy mạnh việc marketing và làm thương hiệu toàn diện cho Xưởng.

Bài viết tiêu điểm